K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2018

Độ ẩm không khí và đất ảnh hường nhiều đến sinh trường và phát triển của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá...

Những ví dụ về ảnh hưởng của độ ầm iên sinh vật:

- Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng như ở dưới tán rừng, ven bờ suối trong rừng cỏ phiến lá mòng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển. Cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiểu ánh sáng như ven bờ ruộng, hồ ao cỏ phiến lá hẹp, mô giậu phát triển.

- Cây sống nơi khô hạn hoặc có cơ thể mọng nước, hoặc lá và thân cây tiêu giảm, lá biến thành gai.

- Ếch nhái là động vật sống nơi ẩm ướt. Khi gặp điều kiện khô hạn, do da của ếch nhái là da trần nên cơ thể chúng mất nước nhanh chóng. Ngược lại. bò sát có da được phù vảy sừng nên khả năng chông mất nước có hiệu quả hom, nhiều loài bò sát thích nghi cao với môi trường khô ráo của hoang mạc.

Thực vật được chia thành hai nhóm : thực vật ưa ấm và chịu hạn. Động vật cũng có hai nhóm : động vật ưa ầm và ưa khô.


23 tháng 3 2018

+ Giả sử mạch gốc là mạch 1

+ mARN có:

rA - rG = 350 nu = T1 - X1 (1)

rU - rX = 250 nu = A1 - G1 (2)

+ Mà ta có số nu X của gen đều nằm trên mạch 1 X1 = X; X2 = G1 = 0

+ Từ 2 ta có: A1 - G1 = 250 nu \(\Leftrightarrow\) A1 - X2 = 250 nu \(\Leftrightarrow\) A1 = 250 nu = T2

+ Gen có: T - X = 0.25 x 2 x (T + X) \(\Leftrightarrow\) 0.5T - 1.5X = 0

\(\Leftrightarrow\) 0.5 x (T1 + T2) - 1.5X1 = 0

\(\Leftrightarrow\) 0.5 x (T1 + 250) - 1.5X1 = 0 (3)

+ Từ 1 và 3 ta có:

T1 = A2 = 600 nu; X1 = G2 = 300 nu

a. Số nu mỗi loại của gen là:

A = T = A1 + A2 = 600 + 250 = 850 nu

G = X = X1 + X2 = 300 nu

b. Số nu mỗi loại của mARN là:

rA = T1 = 600 nu; rG = X1 = 300 nu; rX = G1 = 0; rU = A1 = 250 nu

20 tháng 3 2018

Kết quả hình ảnh cho hãy vẽ sơ đồ hệ sinh thái đồng ruộng

23 tháng 3 2018

Bảo vệ nguồn tài nguyên hoang dã là bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng. Đó là cơ sở để duy trì cân bằng sinh thái, tránh ô nhiễm và cạn kiệt nguồn tài nguyên. Thiên nhiên hoang dã được bảo vệ sẽ tránh được nhiều thảm họa như: lũ lụt, xói mòn đất, hạn hán, ô nhiễm môi trường...

23 tháng 3 2018

Cảm ơn bạn nha . Mình vừa kiếm ra lun hihihi

25 tháng 3 2018

Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang. Hơi nóng từ mặt trời xuống Trái Đất đã bị giữ lại ở tầng đối lưu, tạo ra hiệu ứng nhà kính ở bề mặt các hành tinh hoặc các Vệ tinh.[1][2] Cơ cấu hoạt động này không khác nhiều so với một nhà kính (dùng để cho cây trồng) thật, điều khác biệt là nhà kính (cây trồng) có các cơ cấu cách biệt hơi nóng bên trong để giữ ấm không bị mất qua quá trình đối lưu.

7 tháng 4 2018

Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang. Hơi nóng từ mặt trời xuống Trái Đất đã bị giữ lại ở tầng đối lưu, tạo ra hiệu ứng nhà kính ở bề mặt các hành tinh hoặc các Vệ tinh.

  • Hơi nước, 36–70%
  • Cacbon điôxít, 9–26%
  • Mê tan, 4-9%
  • Ôzôn, 3-7%
10 tháng 4 2019

- sinh vật hằng nhiệt : chim bồ câu , cá sấu , chó sói , cá voi xanh , cú mèo , dơi

- sinh vật biến nhiệt : thàn lằn , sán giây , ếch , cá chép