K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Theo định luật ll Niuton: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\)

Độ lớn lực kéo: 

\(F=m.a+F_{ms}=m.a+\mu mg=50\cdot0,5+0,1\cdot50\cdot10=75N\)

6 tháng 1

Chọn trục quay đi qua đầu B (quy ước chiều dương cùng chiều với đồng hồ quay)

Vì hệ đang cân bằng nên ta có: \(\sum M=0\)

\(\Leftrightarrow F.AB-P_m.CB=0\)

\(\Leftrightarrow10.100-10m.20=0\)

\(\Leftrightarrow m=5\left(kg\right)\)

Áp dụng định luật II Newton vào thanh AB có:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P_m}+\overrightarrow{T_B}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow F-10m+T_B=0\)

\(\Leftrightarrow T_B=10.5-10=40\left(N\right)\)

Công thức áp suất chất lỏng được rút từ công thức: \(p=d\cdot h\)

Chứng minh: 

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot D\cdot V}{S}=\dfrac{10\cdot D\cdot S\cdot h}{S}=10D\cdot h=d\cdot h\)

Vậy công thức áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng. \(p=d\cdot h\) (đpcm)

Với thiên hà JADES-GS-z13-0:

Khoảng cách: \(S_1=33,6\cdot9.460.730.472.580,8=3,178805439\cdot10^{14}\left(km\right)\)

Thời gian để đến thiên hà đó: \(t_1=\dfrac{S_1}{v}=\dfrac{S_1}{635.266}=500389669,6\left(h\right)\)

Với thiên hà F200DB-045:

Khoảng cách: \(S_2=36,1\cdot9.460.730.472.580,8=3,415323701\cdot10^{14}\left(km\right)\)

Thời gian để đến thiên hà đó: \(t_2=\dfrac{S_2}{v}=\dfrac{S_2}{635.266}=537621043,9\left(h\right)\)

5 tháng 1

\(\left(x-2\right)^2=4\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=\left(\pm2\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=2\\x-2=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(tm\right)\\x=0\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{0;4\right\}\).

Bạn chỉnh lại môn học của câu hỏi này nhé.

5 tháng 1

\(\left(x-2\right)^2=4\)

\(\left(x-2\right)^2=2^2\)

\(\Rightarrow x-2=2\left(hay\right)x-2=-2\)

    \(x=2+2\)           \(x=-2+2\)

    \(x=4\)                  \(x=0\)

Vậy \(x\in\left\{4;0\right\}\)

5 tháng 1

Áp dụng công thức: Khối lượng = Khối lượng riêng x Thể tích

1600kg/m3 = 1,6g/cm3

Khối lượng của sữa trong hộp:

m = D.V = 1,6 . 400 = 640g

Bài 1.

a)Điện trở của đèn: \(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{12}=3\Omega;I_{đmĐ}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{12}{6}=2A\)

b)CTM: \(Đnt\left(R//R_b\right)\)

Khi đèn sáng bình thường\(\Rightarrow I_{R+b}=I_m=I_{đmĐ}=2A\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U_{AB}}{I_m}=\dfrac{24}{2}=12\Omega\)

\(R_{b+R}=R_{tđ}-R_Đ=12-3=9\Omega\)

\(R_{b+R}=\dfrac{R\cdot R_b}{R+R_b}=\dfrac{25\cdot R_b}{25+R_b}=9\)

\(\Rightarrow R_b=14,0625\Omega\)

c)Nếu dịch chuyển con chạy C về phía N thì biến tở lúc này trở thành sợi dây.

Như vậy cấu tạo mạch mới là \(ĐntR\).

\(R_{tđ}=R_Đ+R=3+25=28\Omega\)

\(I_Đ=I_R=I_m=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{28}=\dfrac{6}{7}A\)

Ta thấy \(I_Đ< I_{đmĐ}\Rightarrow\)Đèn sáng yếu.

Thời gian người đó đi trên quãng đường 8km là:

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}h\)

Thời gian người đó đi trên quãng đường 12km là:

\(t_3=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}h\)

Tốc độ của người đi xe trên cả quãng đường là:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{8+12}{\dfrac{2}{3}+\dfrac{40}{60}+\dfrac{4}{3}}=7,5km/h\)

5 tháng 1

thời gian người đó đã đi trên q đường 8 km là :

t1 = s1/v1 = 8/12 = 2/3 giờ 

thời gian người đó đi trên quãng đường 12 km là :

t3 = s2/v2 = 12/9 = 4/3 giờ

tốc độ người đi xe trên cả quãng đường là 

vtb = s1+s2/t1+t2+t3 = 8 +12 / 2/3 +40/60+4/3 = 7,5km/giờ

đ/s........

Quãng đường truyền âm: 

\(S=v\cdot t=1500\cdot1=1500m\)

Độ sâu của đáy biển:

\(h=\dfrac{S}{2}=\dfrac{1500}{2}=750m\)

5 tháng 1

quãng đường truyền âm là

s=v x t = 1500 x 1 = 1500 m

độ sâu đáy biển là 

h=s/2=1500/2=750m

đ/s..........