K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4

cộng cả nhé

22 tháng 4

  Olm chào em.  Đây là nâng cao lớp 5 chuyên đề dung dịch và chất tan. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                              Giải

 Khối lượng muối có trong 400 gam nước biển chứa 4% muối là:

                400 x 4 : 100 = 16 (g)

Khối lượng nước biển chứa 2% muối là:

                 16 : 2 x 100 = 800 (g)

Vậy cần đổ thêm số gam nước lã để có tỉ lệ muối 2% là:

                800 -  400 = 400 (g)

Kết luận: Cần đổ thêm 400 gam nước lã vào 400 dung dịch nước biển để được nước biển có tỉ lệ muối trong dung dịch là 2%.

              

 

              

 

 

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBI vuông tại H có

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBI}\)

Do đó: ΔABD~ΔHBI

b: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔBHA~ΔBAC

=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)

=>\(BA^2=BH\cdot BC\)

c: ΔBAD~ΔBHI

=>\(\widehat{BDA}=\widehat{BIH}\)

mà \(\widehat{BIH}=\widehat{AID}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{ADI}=\widehat{AID}\)

=>ΔADI cân tại A

loading...

4
456
CTVHS
21 tháng 4

Lượng gạo nếp là :

2 x 5/3 = 10/3 (kg)

Bác Lan đã dùng số kg gạo nếp và đỗ để nấu xôi là:

2 + 10/3 = 16/3(kg)

Đáp số : 16/3 kg

a: \(\left(-\dfrac{12}{16}+\dfrac{7}{14}\right)-\left(\dfrac{1}{13}-\dfrac{3}{13}\right)\)

\(=\dfrac{-3}{4}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{-2}{13}\)

\(=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{2}{13}=\dfrac{-13+8}{52}=-\dfrac{5}{52}\)

b: \(\dfrac{10}{11}+\dfrac{4}{11}:4-\dfrac{1}{8}\)

\(=\dfrac{10}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{8}\)

\(=1-\dfrac{1}{8}=\dfrac{7}{8}\)

c: \(2,86\cdot4+3.14\cdot4-6,01\cdot5+3^2\cdot0,75\)

\(=4\cdot\left(2,86+3,14\right)-30,05+9\cdot0,75\)

\(=4\cdot6-30,75+6,75\)

\(=24-24=0\)

Gọi chiều cao của cây AC, bóng của cây trên mặt đất là AB, chiều cao của người đó là DE

Do đó: DE//AC; AB\(\perp\)AC tại A

Theo đề, ta có: BE=2,4m; BA=7,8m; DE=1,6m

Xét ΔBAC có DE//AC

nên \(\dfrac{DE}{AC}=\dfrac{BE}{BA}\)

=>\(\dfrac{1.6}{AC}=\dfrac{2.4}{7.8}\)

=>\(AC=\dfrac{7.8\cdot1,6}{2.4}=7,8\cdot\dfrac{2}{3}=5,2\left(m\right)\)

Vậy: Chiều cao của cây là 5,2m

loading...

1 tháng 5

bạn ss sánh với 0 và 1

 

21 tháng 4

Phải có bài thì ms giúp đc chớ

Bài 4:

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

=>AD=AE

=>ΔADE cân tại A

ΔADB=ΔAEC

=>DB=EC
b: Xét ΔADK vuông tại D và ΔAEK vuông tại E có

AK chung

AD=AE
Do đó: ΔADK=ΔAEK

=>\(\widehat{DAK}=\widehat{EAK}\)

=>AK là phân giác của góc DAE

c: Xét ΔABC có

BD,CE là các đường cao

BD cắt CE tại K

Do đó: K là trực tâm của ΔABC

=>AK\(\perp\) BC

Bài 3: Gọi độ dài quãng đường từ nhà Minh đến trường là x(km)

(ĐK: x>0)

Thời gian Minh đi từ nhà đến trường mọi ngày là \(\dfrac{x}{15}\left(giờ\right)\)

Thời gian Minh đi từ nhà đến trường hôm nay là \(\dfrac{x}{40}\left(giờ\right)\)

Hôm nay đến trường sớm hơn mọi ngày 10p=1/6 giờ nên ta có:

\(\dfrac{x}{15}-\dfrac{x}{40}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{8x-3x}{120}=\dfrac{1}{6}\)

=>5x=120/6=20

=>x=4(nhận)

Vậy:  độ dài quãng đường từ nhà Minh đến trường là 4(km)

 

loading...

loading...