K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2017

Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi, ... ), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột no lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy.

29 tháng 12 2017

Vòng đoi cua giun đua:

Trúng giun theo phân ra ngoài -âu trùng trg trung -nguoi an rau song có trung giun -ruot -âu trùng giun -máu ,gan,tim,phôi-ruot và kí sinh

22 tháng 10 2017

3. giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giầu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật như gan, ruột non, máu,..

23 tháng 10 2017

Câu 1:

- Cấu tạo trong của thủy tức:

+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào: lớp ngoài và lớp trong

+ Giữa hai lớp đó là tầng keo mỏng

+ Lớp ngoài gồm: tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào sinh sản và tế bào mô bì - cơ

+ Lớp trong gồm tế bào mô cơ tiêu hóa

- Phân biệt sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô

+ Thủy tức: các chồi con sau khi được hình thành sẽ tách rời cơ thể mẹ để sống độc lập tạo thành 1 thủy tức mới

+ San hô: các chồi con sau khi được hình thành không tách rời cơ thể mẹ mà dính lại với cơ thể mẹ và các chồi khác tạo thành tập đoàn san hô

Câu 2:

+ Vòng đời của giun đũa:

Hỏi đáp Sinh học

+ Biện pháp phòng tránh bệnh do giun đũa gây ra:

- Ăn chín uống sôi

- Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

- Hạn chế ăn các thực phẩm sống như: rau sống, gỏi ...

- Vệ sinh cơ thể sạch sẽ

- Tẩy giun định kì 2 lần/ năm

22 tháng 10 2017

Vì ruột của chúng là ruột dạng túi, rỗng toàn bộ

23 tháng 10 2017

+ Để trả lời cho những câu hỏi kiểu này em dựa vào phần đặc điểm chung của ngành ruột khoang nha!

+ Thủy tức, sứa, san hô và hải quỳ được xếp vào ngành ruột khoang vì chúng có các đặc điểm của ngành ruột khoang như:

- Đối xứng tỏa tròn

- Ruột dạng túi

- Cấu tạo cơ thể gồm 2 lớp tế bào

- Đều có tế bào gai để tự vệ và tấn cong

22 tháng 10 2017

vì trên cơ thể của 2 loài giun này có những cái đốt

23 tháng 10 2017

+ Giun đất, giun đỏ đều được xếp vào ngành giun đốt vì cơ thể chúng phân hóa gồm nhiều đốt.

22 tháng 10 2017

Câu 1. Hãy kể thêm tên một số giun đốt khác mà em biết.

Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...
Câu 2: Để giúp nhận biết các đại diện ngành Giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào những đặc điểm cơ bản nào?

- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.
Câu 3: Vai trò thực tiễn của giun đốt gặp ở địa phương em?

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

26 tháng 10 2017

Câu 1.

​+Tên: Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...
+đặc điểm: - Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.

+ Vai trò thực tiễn:- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

23 tháng 10 2017

- Cấu tạo ngoài:

+Cơ thể gồm nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ xung quanh.

+Phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

+Lỗ sinh dục cái ở mặt bụng, đai sinh dục, lỗ snh dục đực ở dưới lỗ sinh dục cái.

- Cấu tạo trong:

+Hệ tiêu hóa: miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, ruột và hậu môn.

+Hệ tuần hoàn: vòng hầu, mạch lưng, mạch bụng.

+Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.

22 tháng 10 2017

Cấu tạo ngoài:

+ Hình trụ dài 25 cm

+ Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể  giúp giun

không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non

người.

Cấu tạo trong:

+ Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát

triển

+ Chưa có khoang cơ thể chính thức

+ Ống tiêu hóa thẳng: từ lỗ miệng  hậu môn

+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.

22 tháng 10 2017

Trùng biến hình sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi

23 tháng 10 2017

Trùng biến hình sinh sản theo hình thức phân đôi cơ thể.

22 tháng 10 2017

+Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,

+Hầu phát triển --> dinh dưỡng khỏe.

+ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.

27 tháng 10 2017

-Giun đũa thích nghi với kí sinh:có vỏ cuticun,dinh dưỡng khỏe,đẻ nhiều trứng và chúng có khả năng phát triển rất rộng.

-Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều.

-Đẻ nhiều trứng(khoảng 200 000 trứng một ngày).

22 tháng 10 2017

Tác hại:

Chúng lấy chất dinh dưỡng của người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rửa tay trước khi ăn,…) đi vào người khác.

Đặc điểm cấu tạo:

*Cấu tạo ngoài:
_Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn
_Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài
_Lớp vỏ cuticun ngoài cơ thể có tác dụng chống men tiêu hóa của vật chủ
*Cấu tạo trong:
_Lớp biểu bì và cơ dọc ở thành cơ thể phát triển
_Có khoang cơ thể chưa chính thức
_Ống tiêu hóa thẳng, có hậu môn
_Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc

22 tháng 10 2017

Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người: Ăn thức ăn trong dạ dày, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người và có thể lây lan cho người khác.

Cấu tạo ngoài:

+ Hình trụ dài 25 cm

+ Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể  giúp giun

không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non

người.

Cấu tạo trong:

+ Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát

triển

+ Chưa có khoang cơ thể chính thức

+ Ống tiêu hóa thẳng: từ lỗ miệng đến hậu môn

+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.

23 tháng 10 2017

+ Vòng đời sán lá gan:

Hỏi đáp Sinh học

+ Vòng đời của trai sông

Hỏi đáp Sinh học