K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2018

Mắc làm sao cho cực (+) của nguồn điện ứng với cực (+) của Ampe kế

30 tháng 8 2018

Bài giải:

❏Vì \(R_1ntR_2\) nên: \(I=I_1=I_2=0,2\left(A\right)\)

❏Theo đề,ta có: \(R_1=3R_2\)

Nhân cả hai vế cho I, ta được:\(IR_1=3IR_2\)

\(\Leftrightarrow U_1=3U_2\)

\(R_1ntR_2\) nên: \(U=U_1+U_2=8\left(V\right)\)

\(\Leftrightarrow3U_2+U_2=8\left(V\right)\Rightarrow U_2=\dfrac{8}{4}=2\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_1=3U_2=3\cdot2=6\left(V\right)\)

Điện trở R1 và R2 là: \(\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{U_1}{I}=\dfrac{6}{0,2}=30\Omega\\R_2=\dfrac{U_2}{I}=10\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy .........................................

30 tháng 8 2018

Tóm tắt :

R1 nt R2

U = 8V

I = 0,2A

R1 = 3R2

__________________________

R1 = ?

R2 = ?

GIẢI :

Điện trở tương đương toàn mạch là:

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\Omega\right)\)

Ta có : R1 nt R2 thì :

\(R_{tđ}=R_1+R_2\)

\(\Rightarrow40=3R_2+R_2\)

\(\Rightarrow R_2=\dfrac{40}{3+1}=\dfrac{40}{4}=10\left(\Omega\right)\)

Điện trở R1 là:

\(R_1=3.R_2=2.10=30\left(\Omega\right)\)

30 tháng 8 2018

Các nghiên cứu đã dẫn đến các kết luận : đối với một dây dẫn, khi tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây sẽ tăng.

Liệu mối quanhệ đồng biến này có tuân theo quy luật được biểu diễn bằng biểu thức toán học nào không ?

Trả lời :

Mối quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện được biểu diễn bằng biểu thức toán học.

30 tháng 8 2018

Hãy điền các cụm từ : sự khác biệt, dòng điện, đất, vật dẫn vào các chỗ trống thích hợp của đoạn văn .

(Trang 38, sách vnen )

Vật dẫn tích điện dương, đất tích âm. Như vậy có sự khác biệt về điện giữa vật dẫn và đất. Kim của miliampe kế chỉ một giá trị nào đó chứng tỏ giữa vật dẫn và đất có dòng điện chạy qua. Dòng điện này là các dòng êletron chuyển động theo dây dẫn từ đất đến vật dẫn. Dòng điện có chiều từ vật dẫn đến đất.

31 tháng 8 2018

Khi mắc nối tiếp: \(R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{U^2}{P_1}=\dfrac{36}{6}=6\left(\Omega\right)\)(1)

Khi mắc song song: \(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{U^2}{P_2}=\dfrac{36}{27}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{R_1R_2}{6}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow R_1R_2=8\left(\Omega\right)\)(2)

Từ (1)(2) => \(\left[{}\begin{matrix}R_1=2;R_2=6\\R_1=6;R_2=2\end{matrix}\right.\)

30 tháng 8 2018
1. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Muốn xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một yếu tố ta làm như thế nào? * Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố là : + Chiều dài dây dẫn + Tiết diện dây dẫn + Vật liệu làm dây dẫn * Muốn xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một yếu tố ta làm như thế nào? - Xác định một trong số các yếu tố trên 2. Nêu và viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn Công thức tính điện trở : \(R=\rho.\dfrac{l}{S}\) -> Trong đó : \(\rho\) là điện trở suất, đơn vị ômmét (Ωm) \(l\) là chiều dài dây dẫn, đơn vị là mét (m) S là tiết diện dây dẫn, đơn vị là mét vuông (m2)
30 tháng 8 2018

1) Thế nào là đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song ?

=> Hai điện trở được gọi là mắc song song khi chúng có hai đầu nối chung

2) Viết các hệ thức của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song. Phát biểu các hệ thức đó bằng lời.

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(1\right)I=I_1+I_2\\\left(2\right)U=U_1+U_2\\\left(3\right)\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2};R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}\\\left(4\right)\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\end{matrix}\right.\)

Phát biểu bằng lời :

(1) Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng tổng các cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

(2) Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở thành phần.

(3) Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song, nghịch đảo điện trở tương đương bằng tổng nghịch đảo các điện trở thành phần.

30 tháng 8 2018

1. Thế nào là đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp?

Hai điện trở được gọi là mắc nối tiếp với nhau khi tại đầu nối hai điện trở này ko nối với bất kì mạch điện nào khác

2. Viết các hệ thức của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp? Phát biểu các hệ thức đó bằng lời

\(\left\{{}\begin{matrix}I=I_1=I_2\\U=U_1+U_2\\R_{tđ}=R_1+R_2\\\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\end{matrix}\right.\)

Phát biểu bằng lời tự ghi nhé, nhìn vào hệ thức trên rồi ghi thôi nhé !