K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2021

Câu nào dưới đây đặt dấu phân cách chủ ngữ và vị ngữ đúng ?

A.  Lũ trẻ / ngồi im nghe các cụ già kể chuyện.

B.  Lũ trẻ ngồi im / nghe các cụ già kể chuyện.

C.  Lũ trẻ ngồi / im nghe các cụ già kể chuyện.

D.  Lũ trẻ ngồi im nghe các cụ già / kể chuyện

Chọn A

1.     BÀI 01.  Gạch chân từ không cùng nhóm trong các dãy từ sau đây:2.     a/ phố phường, phố xá, đường phố, phố cổ3.     b/ nhanh nhanh, nhanh gọn, nhanh nhảu, nhanh nhẹn4.     c/ đường đất, đường sá, đường làng, đường nhựa5.     d/ nết na, đoan trang, xinh xắn, thùy mị6.     BÀI 02.  Đọc đoạn văn sau:7.     Từ trong nguồn sâu, Suối Nhỏ cần cù len lỏi qua những gốc cây, những hòn đá. Vừa đi Suối Nhỏ...
Đọc tiếp

1.     BÀI 01.  Gạch chân từ không cùng nhóm trong các dãy từ sau đây:

2.     a/ phố phường, phố xá, đường phố, phố cổ

3.     b/ nhanh nhanh, nhanh gọn, nhanh nhảu, nhanh nhẹn

4.     c/ đường đất, đường sá, đường làng, đường nhựa

5.     d/ nết na, đoan trang, xinh xắn, thùy mị

6.     BÀI 02.  Đọc đoạn văn sau:

7.     Từ trong nguồn sâu, Suối Nhỏ cần cù len lỏi qua những gốc cây, những hòn đá. Vừa đi Suối Nhỏ vừa thiết tha gọi:

–       Các bạn ơi. Hãy cùng tôi! Chúng mình hòa nhập lại. Hãy cùng nhau, các bạn ơi!

8.     Các lạch nước nghe lời Suối Nhỏ như bừng tỉnh giấc, róc rách nhập bọn.

9.     Qua ba tầng núi cổ, vượt năm cánh rừng già, Suối Nhỏ đã trở thành Suối Lớn đầy sức lực. Nắng quàng lên mình Suối Lớn một bộ cánh lóng lánh. Gió thổi vào hồn Suối Lớn một điệu nhạc ngân nga.

10.                        (Suối nhỏ và vũng nước – Hồng Nhu)

11.                        Em hãy cho biết trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy? (Gạch chân các từ láy đó và đánh dấu trước câu trả lời đúng).

12.                        a/ 4 từ láy.     b/ 6 từ láy.        c/ 7 từ láy.     d/ 8 từ láy.

13.                        BÀI 03.  Đọc bài thơ:

14.                        Em nghe thầy đọc bao ngày

15.                        Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà

16.                        Mái trèo nghe vọng sông sa

17.                        Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa.

18.                        Nghe trăng thở động tầu dừa

19.                        Dào dào nghe chuyển cơn mưa giữa trời.

20.                        Thêm yêu tiếng hát nụ cười

21.                        Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra.

22.                        (Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa)

23.                        Em hãy phát hiện các lỗi viết sai chính tả (bằng cách gạch chân các từ đó) rồi tìm trong đoạn thơ:

24.                        Các động từ: nghe, đọc, nghe, nghe, thở, nghe, nghe, thấy, vọng, yêu

25.                        BÀI 04.  Hãy đọc đoạn văn trong bài Đất Cà Mau:

26.                        (1)Cà Mau đất xốp. (2)Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. (3)Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. (4)Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất.(5)Nhiều nhất là đước. (6)Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. Gạch chân các trạng ngữ có trong đoạn văn và cho biết:

27.                        a/ Câu số………………. là câu đơn.                    

28.                        b/ Câu số…………………… là câu ghép.

29.                        BÀI 05.  Đọc đoạn văn sau:

30.                        Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bến sông bừng lên đẹp lạ kì.

31.                        (Cây gạo ngoài bến sông – Mai Phương)

32.                        Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?   

33.                        Nhân hóa     b.   So sánh 

34.                        BÀI 06. 

35.                        Tìm cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau (trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du):

36.                        Trong như tiếng hạc bay qua

37.                        Đục như tiếng suối mới sa nửa vời

38.                        Tiếng khoan như gió thoảng ngoài

39.                        Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa

40.                        Ngọn đèn khi tỏ khi mờ…

41.                        Cặp từ trái nghĩa là: ……………………

42.                        BÀI 07 

43.                        Thị thơm thì giấu người thơm

–       …………………………………………

44.                        …………………………………………

–       …………………………………………

45.                        Em hãy chép lại chính xác 3 dòng thơ tiếp theo vào sau câu thơ trên?

46.                        Đoạn thơ ấy nằm trong tác phẩm nào, tác giả là ai?

47.                        BÀI 08. 

48.                        Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào đúng, nhận định nào sai? (Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống).

49.                        a/ Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước. Từ bác trong câu này sai lỗi chính tả vì không viết hoa. □

50.                        b/ Nhỏ nhắn, nhỏ nhẹ, nhỏ nhặt, nhỏ nhen là các từ láy.  □

51.                        c/ Một nghề cho chín còn hơn chín nghề. Hai từ chín trong câu này là những từ đồng âm. 

52.                        BÀI 10.  Hãy chia các từ sau làm 3 nhóm: Danh từ , động từ, tính từ

53.                        Bãi bờ, ngơ ngác, tướng tá, thật thà, san sẻ, hư hỏng, bạn bè, xa lạ, khó khăn,giúp đỡ, leo trèo,nỗi buồn

54.                        Bài 11.Giải câu đố

55.                        Mình tròn, mũi nhọn

56.                        Chẳng phải bò trâu

57.                        Uống nước ao sâu

58.                        Lên cày ruộng cạn.”

59.                        Đồ vật được nhắc đến là gì?

60.                        Cây kim                           b. bút mực                   c. máy cày

61.                        Bài 12: ( 10 điểm) Giải câu đố

62.                        “Bình thường dùng gọi chân tay

63.                        Muốn có bút vẽ thêm ngay dấu huyền

64.                        Hỏi vào làm bạn với kim

65.                        Có dấu nặng đúng người trên mình rồi.”

66.                        Từ thêm hỏi là từ gì?

67.                        a.chải                              b. vải                            c. chỉ                       d. mỏ

68.                        Bài 13: ( 10 điểm)

69.                        Dòng nào sau đây gồm những từ chỉ trạng thái

a.     Nghỉ ngơi, múa hát, chạy nhảy

b.     Học hành, bơi lội, nhún nhảy

c.      Ngơ ngác, buồn bã, mệt mỏi

70.                        Bài14: ( 10 điểm) chọn từ thích hợp trong các từ: lúng túng, lừ đừ, lôi thôi, lanhchanh, láo nháo rồi điền vào chỗ trốngđể hoàn chỉnh các thành ngữ sau

71.                        -.. ………………..như hành không muối.

72.                        -………………… như cháo trộn với cơm.

73.                        -... ………………như cá trôi xổ ruột.

74.                        -.............................như gà mắc tóc.

75.                        -.............................. như ông từ vào đền.

76.                        Câu 15. Cho câu: “ Ông em đang đào hố để trồng đào.” Hai từ đào có quan hệ với nhau như thế nào?

A.   Từ nhiều nghĩa

B.   Từ đồng âm

C.   Từ đồng nghĩa

77.                        Câu 16 :  Từ đánh  “trong đánh cờ, đánh trống, đánh giặc “có quan hệ với nhau như thế nào?

A.   Từ đồng âm

B.   Từ đồng nghĩa

C.   Từ nhiều nghĩa

78.                        Bài 17: dòng nào sau đây là câu.

79.                        a.Dưới những tán lá xanh um, mát rượi.

80.                        b. Bé ngoan

81.                        c.Lúc con lên bảy tuổi.

82.                        d.Vì em là học sinh ngoan.

83.                        Bài 18: Dòng nào dưới đây là tính từ

A.   Mạnh mẽ, xanh xao, vất vả , nhớ mong

B.   Tươi tốt, rung rinh, lộng lẫy, chăm chỉ

C.   Vất vả, mạnh mẽ, ồn ào, xinh đẹp

D.   Mạnh mẽ, cao cao, ngọt ngào,dìu dắt

84.                        Bài 19:  câu sau có mấy quan hệ từ, đó là những từ nào?

85.                        Còn lá buồm thì căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi.

86.                        a. 1                  b. 2                             c. 3                            d. 4     

87.                        Bài 20.

88.                        Dựa vào nghĩa em hãy chia các từ, cụm từ có  tiếng mưa dưới đây thành hai nhóm  khác nhau và cho biết nghĩa chung của mỗi nhóm

89.                        Mưa rào, mưa ào ào, mưa nhỏ, mưa bóng mây, mưa đá,mưa xối xả

90.                        Bài 21. Các từ ngữ được in đậm trong mỗi nhóm dưới đây có đặc điểm chung gì?

a)     mênh mông, lộp độp, mềm mại, rào rào:……………………………………

b)    nhi đồng, trẻ em, thiếu nhi, con trẻ:…………………………………………..

c)     cánh buồm, cánh chim, cánh diều, cánh quạt: ……………………………..

d)    đồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồng:

91.                        Bài 22.

92.                        Cho câu: “ Nhựa ngọt, mùi thơm, khí ấm, cuộc sống tràn trề.”

93.                        Chủ ngữ của câu là:

94.                        Bài 23:Trong đoạn văn sau có mấy từ láy ?

95.                        “ Trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích. Xuân rón rén bước đi trên con đường lầy lội. ”

96.                        A. 2.          B. 3                .C. 4.                  D. 5.

97.                        Bài 24:  Cụm từ “bị sặc nước” trong câu “ Mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ”  giữ chức vụ gì ?

98.                        A. Chủ ngữ           B. Vị ngữ              C. Định ngữ             D. Bổ ngữ

99.                        Bài 25:  Từ : đầu, mắt, nhà trong các từ : đầu bàn, mắt na, nhà nghèo. Từ nào mang nghĩa  chuyển

A.   Chỉ có từ đầu mang nghĩa chuyển

B.   Chỉ có từ mắt mang nghĩa chuyển

C.   Chỉ có mắt và nhà mang nghĩa chuyển

D.   Cả ba từ điều mang nghĩa chuyển

100.                   Bài 26:  Bộ phận nào là vị ngữ trong câu : “ Đáng quý biết bao nhiêu sự hi sinh thầm lặng ấy”.

A.   thầm lặng ấy

B.   sự hi sinh thầm lặng ấy

C.   đáng quí biết bao nhiêu

101.                   Bài 27

102.                   Câu “ Vì những điều đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học giỏi.” thuộc kiểu câu gì?

103.                   a. Câu đơn     b. câu ghép có quan hệ  từ       c. câu ghép không có quan hệ từ

104.                   Bài 28:

105.                   Trật tự trong câu ghép “ Sở dĩ thỏ thua rùa vì thỏ kiêu ngạo” có quan hệ với nhau  như thế nào?

106.                   a.Kết quả - nguyên nhân                                      b. Điều kiện- kết quả

107.                   c .Nguyên nhân- kết quả                                      d. Tương phản

108.                   Bài 29.

109.                   Câu “ Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất ” có :

A.   2 từ đơn, 3 từ phức.

B.   3 từ đơn, 3 từ phức.

C.   4 từ đơn, 2 từ phức.

D.   2 từ đơn, 4 từ phức.

110.                   Câu 30.

111.                   Từ “ Kén” trong câu “ Tính cô ấy kén lắm!” thuộc từ loại nào?

112.                   Danh từ                      b. động từ                   c. tính từ

0
28 tháng 6 2021

a. Tôi(C)// đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều(V), nhân dân (C)//coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết(V), nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương (C)//vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này(V).

b. Dưới ánh trăng(TN), dòng sông (C)//sáng rực lên(V), những con sóng nhỏ (C)//vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát(V). 

Bạn tham khảo nhé :

Xác định cấu tạo ngữ pháp của các câu sau :

- Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọ cằn này.

+ Chủ ngữ : Tôi ; nhân dân ; sức quyến rũ, nhớ thương ;mảnh đất.

+ Vị ngữ : đã đi nhiều nơi ; đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều ; coi tôi người làng ; yêu tôi tha thiết ; vẫn không mãnh liệt, day dứt ; cọ cằn này.

Phiếu  tiếng Việt Câu 1. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “chính trực”?A.Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.B.Có tính thật thà, không gian dối.C.Ăn ở nhân hậu, trước sau như một.Câu 2. Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với từ “công dân”A.dân chúng                        B.dân                          C. đồng bào                  D. nhân dânCâu 3. Với 5 tiếng cho sẵn: kính, yêu, thương, mến, quý, em có thể ghép được...
Đọc tiếp

Phiếu  tiếng Việt

Câu 1. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “chính trực”?

A.Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.

B.Có tính thật thà, không gian dối.

C.Ăn ở nhân hậu, trước sau như một.

Câu 2. Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với từ “công dân”

A.dân chúng                        B.dân                          C. đồng bào                  D. nhân dân

Câu 3. Với 5 tiếng cho sẵn: kính, yêu, thương, mến, quý, em có thể ghép được bao nhiêu từ ghép có hai tiếng?

7 từ               B. 8 từ                     C. 10 từ

Câu 3. Với 5 tiếng cho sẵn: kính, yêu, thương, mến, quý, em có thể ghép được bao nhiêu từ ghép có hai tiếng?

7 từ               B. 8 từ                     C. 10 từ

Câu 5. Hai câu: “ Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta” được liên kết nhau bằng cách nào?

A. Dùng từ nối.

B. Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.

C. Dùng từ ngữ thay thế.

Câu 6. Xét các câu sau:

a.Biển luôn thay đổi tùy theo sắc mây trời.

b. Con dao này rất sắc.

c. Mẹ em sắc thuốc cho bà.

d. Trong vườn nhà em muôn hoa đua sắc.

A. “ sắc” trong câu a và câu b là các từ nhiều nghĩa.

B. “sắc” trong câu a và câu d  là các từ đồng âm.

C. “sắc” trong câu a và câu d là các từ nhiều nghĩa 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ của câu “ Những chùm hoa đỏ chói, vàng sáng, tím lịm như nhung đã nảy ra từ nách lá rồi dần dần kết quả.”?

A.Những chùm hoa.

 B.Những chùm hoa đỏ chói, vàng sáng

C.Những chùm hoa đỏ chói, vàng sáng, tím lịm như nhung

Câu 8. Hai câu thơ sau trong bài “ Tiếng vọng” của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều sử dụng biện pháp tu từ nào?

 “ Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ

Tiếng lăn như đá lở trên ngàn”

A. Điệp từ - so sánh

B. Ẩn dụ - so sánh

 C. Nhân hóa- so sánh

Câu 9. Dòng nào nêu đúng nhất về dấu hai chấm (:)

A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói trược tiếp của nhân vật.

C. Cả hai ý trên.

Câu 10. Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích?

A. Vì danh dự của cả lớp, chúng em cố gắng học thật giỏi.

B. Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.

C. Vì rét, những cây hoa trong vườn sắt lại.

Câu 11. Câu “ Mọc giữa sân trường một cây xoài um tùm xanh biếc.” có cấu trúc như thế nào?

A. Vị ngữ - chủ ngữ                                         B. Chủ ngữ - vị ngữ

C. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ                       D. Trạng ngữ, vị ngữ- chủ ngữ

Câu 12. Dấu hai chấm trong câu: “ Na tròn mắt kinh ngạc: không biết Lan học lúc nào mà đã viết được những dòng ngay hàng thẳng lối…” có tác dụng gì?

A. Dấu hai chấm để dẫn lời nói trực tiếp.

B. Dấu hai chấm báo hiệu những từ ngữ đứng sau là lời giải thích cho từ ngữ đứng trước.

C. Dấu hai chấm báo hiệu những từ ngữ sau đó liệt kê sự vật, sự việc,…

Câu 13. “Anh hùng dân tộc” Là người như thế nào?

A. Là người rất dũng cảm.

B. Là người có công lớn với dân với nước.

C. Là người có công lớn với dân với nước, làm nên những việc phi thường.

Câu 14. Trong những câu sau câu nào là câu ghép?

A. Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc.

B. Mặt hồ xanh thẳm, thấp thoáng ngoài xa mấy cánh buồm trắng.

C. Đứng trên đó, Bé trông thấy co đò, xóm chợ, rặng tram bầu và cả  những nơi ba má Bé đang đánh giặc.

Câu 15. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu: “ Những hạt mưa đủ để cho cây cối nhú chồi biếc, hớn hở đón chào mùa xuân.”?

A. đủ để cho cây cối nhú chồi biếc, hớn hở đón chào mùa xuân.

B. nhú chồi biếc, hớn hở đón chào mùa xuân.

C. hớn hở đón chào mùa xuân.

Câu 16. Trong các câu sau, câu nào sử dụng cặp từ hô ứng.

A. Mưa xối nước được một lúc thì bỗng trong vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm.

B. Chúng tôi mải miết đi nhưng chưa kịp qua hết cánh rừng thì mặt trời đã xuống khuất.

C. Càng yêu người bao nhiêu, càng yêu nghề bấy nhiêu.

Câu 17. Bộ phận in đậm trong câu “Phần thưởng là một cái cặp tóc có khắc tên người dự thưởng bằng vàng” trả lời cho câu hỏi nào sau đây?

A. Khi nào?

B. Làm gì?

C. Như thế nào?

Câu 18. Tiếng “an” có những bộ phận nào?

A. Âm đầu “a”, phụ ân “n”, thanh ngang.

B. Không có ân đầu, chỉ có vần “an”, không có thanh.

C. Không có ân đầu, chỉ có vần “an”, thanh ngang

Câu 19. Đoạn văn sau đây đã được sử dụng mấy trạng ngữ chỉ phương tiện, cách thức

Buổi sáng, khi nắng vàng phủ khắp sân, mèo thường ra nằm cạnh gốc cau, phưỡn cái bụng trắng hồng sưởi nắng. Bằng hai chân trước, mèo ta đưa lên miệng liếm liếm, rồi ngồi xổm dậy quẹt quẹt cái mặt như người gãi ngứa. Như hai người bạn thân quen, mèo với cún con thường xuyên đùa giỡn với nhau…

A. Một trạng ngữ. 

B. Hai trạng ngữ. 

C. Ba trạng ngữ. 

Câu 20. Nội dung chính phần thân bài văn tả người là gì?

A. Tả ngoại hình của người ấy.

B. Nêu đặc điểm ( hình dáng, tính tình, hoạt động) của người ấy.

C. Nêu cảm nghĩ của mình về người ấy.

Câu 21. Cho biết dấu gạch ngang trong câu dưới đây có tác dụng gì? “ Ôi! Đất nước của mình – đất nước của những dòng sông không bao giờ ngủ.”

A. Để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

 B. Để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích

C. Để đánh dấu sự liệt kê.

Câu 22. Có bao nhiêu từ láy là tính từ trong các từ sau: leo trèo, ngọ nguậy, rung rinh, vui vẻ, run rẩy, đi đứng, rào rào, xinh xinh.

A. 2 từ                      B. 3 từ                      C. 4 từ

Câu 23. Trong câu: “ Ngươi hãy đến sông Pac-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất và nhà ngươi sẽ rửa sạch được lòng tham.” Có mấy động từ

A.3 động từ          B. 4 động từ              C. 5 động từ

 Câu 24. Tác giả sử dụng những giác quan nào để cảm nhận buổi sáng trên cánh đồng: “ Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy làm bàn chân nhỏ bé của em ướt lạnh…”

         A.Thị giác và xúc giác.

         B.Thính giác và khứu giác.

         C.Thính giác và thị giác.

Câu 25. Các vế trong câu ghép "Mùa xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần." được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nổi trực tiếp bằng dấu câu.

B. Nối bằng cặp quan hệ từ biểu thị sự tăng tiến.

C. Nối bằng dấu câu và căp từ hô ứng.

D. Nối bằng quan hệ từ.

Câu 26. Xác định chủ ngữ của câu văn số (8): "Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ."

A. "thành phố"

B. "khắp thành phố

C. "khắp thành phố bỗng"

D. "khắp thành phố" và "nhà nhà"

Câu 27. Câu văn số (7) sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? "Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi!"

A. So sánh và nhân hóa.

B. So sánh.

C. Nhân hoá.

D. Không sử dụng biện pháp nghệ thuật.

Câu 28. Ý nào dưới đây không phải là tác dụng của biện pháp nghệ thuật so sánh được sử dụng trong câu văn số (8)? "Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ."

A. Làm cho câu văn thêm hay, sinh động và giàu hình ảnh hơn.

B. Gợi tả niềm vui của cả thành phố khi Tết đến nhà nhà đều dán câu đối đỏ.

C. Gợi tả hoa phương nở rất nhiều, đồng loat, màu đỏ tràn ngập không gian.

D. Gợi tả vẻ đẹp rực rỡ, thắm tươi của hoa phượng mang theo cả niềm vui, hạnh phúc, ước mơ ... và tình cảm yêu mến của tác giả dành cho loài hoa nà

Câu 29. Từ nào sau đây không phải từ phép tổng hợp?

A. Ngọt lựng.

B. Thôn xóm.

C. Cây cỏ.

D. Đất trời.

Câu 30. Từ nào sau đây là từ láy?

A. Ủ ấp.

B. Lướt thướt.

C. Cây cỏ

 

 

 

 

 

3
28 tháng 6 2021

Câu 11. Câu “ Mọc giữa sân trường một cây xoài um tùm xanh biếc.” có cấu trúc như thế nào?

A. Vị ngữ - chủ ngữ                                         B. Chủ ngữ - vị ngữ

C. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ                       D. Trạng ngữ, vị ngữ- chủ ngữ

Câu 12. Dấu hai chấm trong câu: “ Na tròn mắt kinh ngạc: không biết Lan học lúc nào mà đã viết được những dòng ngay hàng thẳng lối…” có tác dụng gì?

A. Dấu hai chấm để dẫn lời nói trực tiếp.

B. Dấu hai chấm báo hiệu những từ ngữ đứng sau là lời giải thích cho từ ngữ đứng trước.

C. Dấu hai chấm báo hiệu những từ ngữ sau đó liệt kê sự vật, sự việc,…

Câu 13. “Anh hùng dân tộc” Là người như thế nào?

A. Là người rất dũng cảm.

B. Là người có công lớn với dân với nước.

C. Là người có công lớn với dân với nước, làm nên những việc phi thường.

Câu 14. Trong những câu sau câu nào là câu ghép?

A. Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc.

B. Mặt hồ xanh thẳm, thấp thoáng ngoài xa mấy cánh buồm trắng.

C. Đứng trên đó, Bé trông thấy co đò, xóm chợ, rặng tram bầu và cả  những nơi ba má Bé đang đánh giặc.

Câu 15. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu: “ Những hạt mưa đủ để cho cây cối nhú chồi biếc, hớn hở đón chào mùa xuân.”?

A. đủ để cho cây cối nhú chồi biếc, hớn hở đón chào mùa xuân.

B. nhú chồi biếc, hớn hở đón chào mùa xuân.

C. hớn hở đón chào mùa xuân.

Câu 16. Trong các câu sau, câu nào sử dụng cặp từ hô ứng.

A. Mưa xối nước được một lúc thì bỗng trong vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm.

B. Chúng tôi mải miết đi nhưng chưa kịp qua hết cánh rừng thì mặt trời đã xuống khuất.

C. Càng yêu người bao nhiêu, càng yêu nghề bấy nhiêu.

Câu 17. Bộ phận in đậm trong câu “Phần thưởng là một cái cặp tóc có khắc tên người dự thưởng bằng vàng” trả lời cho câu hỏi nào sau đây?

A. Khi nào?

B. Làm gì?

C. Như thế nào?

Câu 18. Tiếng “an” có những bộ phận nào?

A. Âm đầu “a”, phụ ân “n”, thanh ngang.

B. Không có ân đầu, chỉ có vần “an”, không có thanh.

C. Không có ân đầu, chỉ có vần “an”, thanh ngang

Câu 19. Đoạn văn sau đây đã được sử dụng mấy trạng ngữ chỉ phương tiện, cách thức

Buổi sáng, khi nắng vàng phủ khắp sân, mèo thường ra nằm cạnh gốc cau, phưỡn cái bụng trắng hồng sưởi nắng. Bằng hai chân trước, mèo ta đưa lên miệng liếm liếm, rồi ngồi xổm dậy quẹt quẹt cái mặt như người gãi ngứa. Như hai người bạn thân quen, mèo với cún con thường xuyên đùa giỡn với nhau…

A. Một trạng ngữ. 

B. Hai trạng ngữ

C. Ba trạng ngữ. 

Câu 20. Nội dung chính phần thân bài văn tả người là gì?

A. Tả ngoại hình của người ấy.

B. Nêu đặc điểm ( hình dáng, tính tình, hoạt động) của người ấy.

C. Nêu cảm nghĩ của mình về người ấy.

28 tháng 6 2021

Câu 1. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “chính trực”?

A.Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.

B.Có tính thật thà, không gian dối.

C.Ăn ở nhân hậu, trước sau như một.

Câu 2. Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với từ “công dân”

A.dân chúng                        B.dân                          C. đồng bào                  D. nhân dân

Câu 3. Với 5 tiếng cho sẵn: kính, yêu, thương, mến, quý, em có thể ghép được bao nhiêu từ ghép có hai tiếng?

7 từ               B. 8 từ                     C. 10 từ

Câu 3. Với 5 tiếng cho sẵn: kính, yêu, thương, mến, quý, em có thể ghép được bao nhiêu từ ghép có hai tiếng?

7 từ               B. 8 từ                     C. 10 từ

Câu 5. Hai câu: “ Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta” được liên kết nhau bằng cách nào?

A. Dùng từ nối.

B. Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.

C. Dùng từ ngữ thay thế.

Câu 6. Xét các câu sau:

a.Biển luôn thay đổi tùy theo sắc mây trời.

b. Con dao này rất sắc.

c. Mẹ em sắc thuốc cho bà.

d. Trong vườn nhà em muôn hoa đua sắc.

A. “ sắc” trong câu a và câu b là các từ nhiều nghĩa.

B. “sắc” trong câu a và câu d  là các từ đồng âm.

C. “sắc” trong câu a và câu d là các từ nhiều nghĩa 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ của câu “ Những chùm hoa đỏ chói, vàng sáng, tím lịm như nhung đã nảy ra từ nách lá rồi dần dần kết quả.”?

A.Những chùm hoa.

 B.Những chùm hoa đỏ chói, vàng sáng

C.Những chùm hoa đỏ chói, vàng sáng, tím lịm như nhung

Câu 8. Hai câu thơ sau trong bài “ Tiếng vọng” của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều sử dụng biện pháp tu từ nào?

 “ Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ

Tiếng lăn như đá lở trên ngàn”

A. Điệp từ - so sánh

B. Ẩn dụ - so sánh

 C. Nhân hóa- so sánh

Câu 9. Dòng nào nêu đúng nhất về dấu hai chấm (:)

A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói trược tiếp của nhân vật.

C. Cả hai ý trên.

Câu 10. Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích?

A. Vì danh dự của cả lớp, chúng em cố gắng học thật giỏi.

B. Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.

C. Vì rét, những cây hoa trong vườn sắt lại.

 

26 tháng 6 2021

Ý nghĩa: thành ngữ tre già măng mọc có nghĩa là Thế hệ trước sẽ đào tạo thể hệ sau để thế hệ sau có kinh nghiệm và phát triển những gì mà thế hệ trước đã tạo ra và sau đó sẽ truyền lại cho thế hệ sau nữa, cứ thế cứ thế mà thế hệ trẻ luôn kế thừa và sẽ phát huy nó. Tre và măng luôn mọc gần nhau vì thế tre già luôn che chở và bảo vệ măng tránh ánh nắng mặt trời để cho măng lớn và phát triển. Hình ảnh tre và măng tựa vào nhau và cứ thế cứ thế thế hệ này sẽ tiếp nối thế hệ trước để phát huy.

26 tháng 6 2021

Đây là câu thành ngữ có hai lớp nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng.

+ Nghĩa đen: cây tre già đi thì cây măng mới sẽ mọc lên thay thế cây tre già.

+ Nghĩa bóng: thế hệ đi trước đã sáng tạo nên thành quả, thế hệ sau tiếp bước, phát triển thành quả ấy.

26 tháng 6 2021

b. Những hình ảnh: chùm khế ngọt, đường đi học.

26 tháng 6 2021

em cảm ơn anh/chị ạ!

 

26 tháng 6 2021

âu 1 : Chia sẻ về phương pháp đọc sách hiệu quả và tác động của phương pháp đọc đó đối với học tập , công tác và phát triển kiến thức, kỹ năng của bản thân.

Cuộc đời mỗi người giống như cuốn sách. Có những chương buồn bã, khổ đau nhưng cũng có những chương vui vẻ hạnh phúc. Có những chương tẻ nhạt, chỉ muốn lướt qua thật nhanh, nhưng cũng có những chương thú vị, khiến người ta hào hứng ,muốn đọc đi đọc lại. Dù thế nào, chúng ta cũng phải lật giở từng trang mới biết được điều gì đang chờ mình ở những chương kế tiếp. Mỗi chúng ta đều có những góc nhìn khác nhau về sách, chẳng hạn như có người thấy sách giúp ích cho việc học, phát triển kiến thức, còn có người thấy sách là công cụ giải trí,… Vậy, làm thế nào để chúng ta có thể đọc được sách hiệu quả từ đó đưa ra các phương pháp.

Quy trình để đọc sách :

Bước 1: Xác định mục đích đọc sách

Bước 2: Tìm hiểu thông tin cuốn sách

Bước 3: Xem mục lục của cuốn sách

Bước 4 : Xem lời giới thiệu, lời nói đầu

Bước 5: Xem lời kết luận và tóm tắt

Bước 6: Đọc thực sự, bắt đầu đọc kĩ và sâu

Phân tích quy trình

Bước 1: Xác định mục đích đọc sách

Để bắt đầu vào việc tìm hiểu ,khám phá 1 cuốn sách thì việc đầu tiên ta phải xác định được mục đích đọc sách. Đọc sách để làm gì? Đọc sách gì? Đọc như thế nào cho phù hợp? Mục đích đọc sách rất quan trọng nó không những chỉ là đọc không mà nó còn ảnh hưởng đến cảm xúc quá trình đọc và kiến thức của chúng ta. Phải xác định mục đích đọc rõ ràng dẫn tới việc lựa chọn cuốn sách, cách đọc phù hợp với mình như:

Đọc để giải trí chúng ta chọn cách đọc nhanhĐọc để học thì phải ghi chép, đánh dấu lạiĐọc để áp dụng vào kinh doanh, đầu tư thì mình phải ghi chép, đưa ra những danh sách những kế hoạch và mục tiêu cần phải làm

Bước 2: Tìm hiểu thông tin cuốn sách

Sách cũng như là tài sản của chúng ta vậy, chúng ta trân trọng sách yêu quý sách thì chắc hẳn rằng chúng ta sẽ muốn có cuốn sách mà mình thích và cuốn sách đó chúng ta sẽ tìm hiểu thông tin thật kĩ càng

Tìm mua sách thật, không giả mạoĐọc thông tin trên trang bìa của cuốn sáchĐọc về nhà xuất bản, tác giảThời gian sáng tác, địa điểm, lần thứ mấy,…

Bước 3: Xem mục lục của cuốn sách

Mục lục của cuốn sách cũng như tổng quan, bao quát về sách. Xem mục lục chúng ta có thể biết được có những tiêu đề gì nói về nội dung gì. Biết được cuốn sách sẽ đưa ta đến hành trình nào để chúng ta cùng khám phá và tìm hiểu.

Bước 4: Xem lời giới thiệu, lời nói đầu.

Mỗi cuốn sách sẽ được tác giả đem những lời khuyên, những cảm nhận chân thật của tác giả khi viết sách. Khi ta đọc lời giới thiệu hay lời nói đầu ta sẽ cảm nhận được những tâm huyết của tác giả dành cho cuốn sách.

Bước 5: Xem lời kết luận và tóm tắt.

Như 1 cuốn sách nhỏ, lời nhỏ mà tác giả để lại phần kết luận và tóm tắt. Chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về nội dung trong cuốn sách một cách xúc tích, ngắn gọn và dễ hiểu.

Bước 6: Đọc thực sự, bắt đầu đọc sâu.

Khi đã tìm hiểu xong tất cả các bước thì chúng ta bắt tay vào khám phá từng nội dung trong trang sách để có cái cảm nhận thực sự về nó, về câu chuyện mà tác giả đã viết.

Vậy 6 bước trên chính là quy trình đọc sách cơ bản mà không thể thiếu đối với chúng ta.

Phương pháp, cách đọc sách sâu hiệu quả:

Khi bắt đầu vào từng chương, từng nội dung chúng ta sẽ đọc cho đến hết không được lật lại đọc dù quên cũng không được mở lại. Cho đến khi nào đọc xong, hoàn thành xong một lượt sau đó chúng ta sẽ mở lại đọc quay lại.Đọc sách ta phải dành thời gian ghi chép, đánh dấu lại những đoạn mà chúng ta cảm thấy tâm đắc, hay, ý nghĩa nhất. Ngược lại, cũng phải ghi chép lại những câu từ và đoạn nào mà mình không hiểu chưa thể giải đáp để khi đọc xong cuốn sách chúng ta có thể đi tìm hiểu rõ hơn, sâu hơn.Mỗi khi đọc sách phải liên kết tới cuộc sống hiện tại của mình đây là kĩ thuật quan trọng nhất. Mình đưa bản thân mình vào vị trí và trở thành nhân vật ở trong câu chuyện đấy. Sẽ cảm thấy rằng chính bản thân ta đang trải nghiệm câu chuyện 1 cách chân thực nhất.Mỗi 1 ý tưởng trong sách phải vận dụng được vào trong cuộc sống bằng cách suy nghĩ rằng mình sẽ làm gì bằng ý tưởng này từ đó đưa ra những kế hoạch mục tiêu cho riêng mìnhTự đưa ra 1 bản kế hoạch hành động cho mình mỗi khi đọc xong 1 cuốn sách và 1 thời gian sau kiểm tra xem mình đã làm được bao nhiêu cái ở trong bản kế hoạch đó rồi. Nếu chưa làm được thì đọc lại và làm lại từ đầu.

Đây là cách đọc, phương pháp đọc có hiệu quả không những chỉ đọc không mà đọc sách 1 cách có kỉ luật và có kế hoạch cũng rất quan trọng. Tùy vào thời gian sinh hoạt hàng ngày của mỗi người mà ta đưa ra thời gian đọc sách cho bản thân mình thật phù hợp. Mỗi ngày ít nhất ta dành ra 30 phút để đọc sách, đọc sách để cho tâm trí ta được tĩnh lặng. Hoặc có thể đọc sách mọi lúc mọi nơi bất kể khi nào trí não có thể sẵn sàng tiếp thu kiến thức từ sách thì hãy đọc.

Không phải cuốn sách nào chúng ta cũng có thể đọc cũng có thể tìm hiểu mà phải phụ thuộc vào lứa tuổi, mức độ nhận thức. Phải biết được mình phù hợp với thể loại sách nào thì ta mới tìm mua đọc hơn hết là hiểu được cuốn sách đó. Ví dụ như : Nếu 16, 17 tuổi thì nên đọc những cuốn sách về phát triển bản thân, hạt giống nuôi dưỡng tâm hồn,… sẽ phù hợp hơn. Còn nếu tuổi nhỏ mà đọc những cuốn sách về đầu tư, chứng khoán, kinh tế,… thì sẽ không hiểu gì. Nếu như là sinh viên thì bắt đầu tìm hiểu về đầu tư, marketing vì chúng ta đã được học qua các môn cơ bản ở trên lớp. Vì thế việc lựa chọn cuốn sách phù hợp với lứa tuổi rất quan trọng. Tốc độ đọc cũng vậy, chọn cách đọc nhanh hay chậm cũng phụ thuộc vào mức độ phù hợp. Nếu đọc nhanh là đọc mà khi ta hiểu được cốt lõi hiểu được vấn đề, hiểu sâu nắm rất rõ. Còn đọc chậm là ta đọc để hiểu, để tìm hiểu sâu hơn những vấn đề câu chuyện ở trong trang sách.

Phương pháp đọc sách của chúng ta có đúng hay không, có phù hợp, có hiểu quả hay không thì sẽ tác động vào trong học tập, trong công việc của mình. Đọc sách đúng cách, hiệu quả sẽ giúp việc học tập trở lên tích cực hơn, đọc sách cộng với tích cực ôn tập rèn luyện ta sẽ lĩnh hội được nhiều kiến thức hay và bổ ích. Sẽ tạo cho chúng ta được những kĩ năng mềm cần thiết để hành trang cho những mục tiêu phía trước. Còn trong công việc, đọc sách giúp chúng ta có được nhiều kiến thức nâng tầm nhìn cao hơn, mở rộng hơn. Có những kỹ năng xử lý khéo léo hơn nữa đọc sách dẫn đến con đường thành công, vì vậy hãy sử dụng đúng mục đích của sách

Đọc sách đúng cách không chỉ giúp phát triển kiến thức, tích lũy nhiều kĩ năng cho bản thân. Giúp trí não trở nên thông minh, không gian yên tĩnh là nơi lý tưởng để đọc sách, không ồn ào mọi thứ yên lặng phục vụ cho trí não tĩnh lặng. Từ đó, trí thông minh sẽ được sinh ra bởi sự tĩnh lặng. Đọc sách đúng cách hiệu quả sẽ đạt được sự tĩnh lặng của tâm trí ta nắm tới sự thông minh của bộ não.

Nhận thấy rằng nếu ta trải nghiệm nhiều câu chuyện trong cuốn sách, nhiều kiến thức ta sẽ đạt được ngưỡng cảnh đó là bạn bè, người thân những người xung quanh ta đều là những cuốn sách từ những câu chuyện của họ. Những gì diện ra xung quanh mình cũng là bài học, là sách. Bởi vì, mỗi ngày trôi qua đều là những trang sách.

Đối với bản thân tôi, với vai trò là 1 sinh viên Đại học. Sách không chỉ đem lại cho tôi kiến thức, những câu chuyện trong đời sống,… mà tôi còn ví sách như người bạn tri kỉ, người đồng hành , người bạn cùng tiến bởi vì sách mang lại cho tôi sự tĩnh lặng về tâm trí, giúp tôi nhận thức. Đọc chậm, đọc sâu giúp tôi nghiền ngẫm, thấu hiểu, nghiên cứu. Những cuốn sách về phát triển, kỹ năng giúp tôi hoàn thiện bản thân hơn, những cuốn sách thể loại chuyện hài hước  giúp tôi giải trí thoải mái đầu óc sau những thăng trầm của cuộc sống và mọi thứ xung quanh, còn những cuốn sách thể loại truyện trinh thám đưa lại cho tôi những suy nghĩ logic hơn vận động trí não. Là sinh viên, sách mang lại cho tôi những kĩ năng mềm, những câu chuyện hoàn cảnh để tôi thực sự đắm chìm, những kiến thức bổ ích đầy đủ để tôi hành trang sẵn sàng cho tương lai phía trước.

Câu 2 : Nếu được chọn là Đại sứ Văn hóa đọc, anh ( chị ) có kế hoạch và biện pháp gì để khuyến khích mọi người đọc sách nhiều hơn?

Đại dịch Covid-19 trên toàn cầu ảnh hưởng rất lớn đến công tác sinh hoạt của mọi người nhất là học sinh, sinh viên vì dịch mà không thể đến trường học. Vì vậy, việc tiếp thu kiến thức gián tiếp sẽ không thể phát huy nhiều hiệu quả đây là thời gian chúng ta phải tự học tập tại nhà để đảm bảo an toàn cho sức khỏe. Ở nhà chúng ta có nhiều thời gian để tìm tòi hơn, nhất là phải phát huy tính tự học tự tìm hiểu vào thời gian này.

Nếu được chọn là Đại sứ Văn hóa đọc, tôi có một số kế hoạch và các biện pháp để khuyến khích mọi người đọc sách nhiều hơn :

Tuyên truyền đến mọi người những hiệu quả, lợi ích mà những cuốn sách mang lạiKhi em tìm đọc được 1 quyển sách hay, ý nghĩa nhân văn em sẽ tuyên truyền hoặc kể lại những điều thú vị của quyển sách đó cho mọi người và khuyên mọi người lên tìm đọcLuôn là người tạo nguồn cảm hứng giúp mọi người tìm được cuốn sách cần tìm và phù hợp.Góp ý cho mọi người tích cực tham gia vào các ngày hội đọc sách, các hoạt động liên quan đến đọc sáchLập nhóm, hội hoặc câu lạc bộ những người yêu sách để trao đổi với nhau những cuốn sách hay, những kiến thức nhằm gắn bó, chia sẻ, giải trí, gắn kết mọi người với nhau.
26 tháng 6 2021

Cá chim hai vây (C) // xòe ra(V).

Câu này không có trạng ngữ. Mà bổ ngữ là gì vậy?

I - Nhận xét Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thả, khỉ buông thỏng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.                                                                            ĐOÀN GIỎI1. Đánh số thứ tự các...
Đọc tiếp

I - Nhận xét

 Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

 Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thả, khỉ buông thỏng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.

                                                                            ĐOÀN GIỎI

1. Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn trên rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu ( mình chỉ cần xác định chủ ngữ, vị ngữ thôi )

2. Xếp các câu trên vào nhóm thích hợp :

a) Câu đơn (câu do một cụm chủ ngữ - vị ngữ tạo thành)

b) Câu ghép (câu do nhiều cụm chủ ngữ - vị ngữ bình đẳng với nhau tạo thành)

3. Có thể tách mỗi cụm chủ ngữ - vị ngữ trong các câu ghép nói trên thành một câu đơn được không? Vì sao?

 

 

 

 

Giải dùm tui :((

6
25 tháng 6 2021

Đánh số thứ tự:

25 tháng 6 2021

Xếp các câu:

- Câu 1: câu đơn

- Các câu 2, 3, 4 là câu ghép 


 

25 tháng 6 2021

a. Nhân hóa: nghe thấy, vội, bật, đứng dậy

b. Mầm non cũng giống như con người. Lắng nghe như âm thanh trong cuộc sống, mang theo sức sống mãnh liệt rồi vươn lên biểu trưng cho một linh hồn thơ bé, cho cái mới tươi non xinh đẹp trong cuộc đời.

25 tháng 6 2021

giúp mik với