K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2017

Rất khổ.công việc nặng nhọc.công việc rất nhiều.làm sai một tí là bị đánh.việc khó làm.phục vụ các thứ.mọi người ko thể thoát ra lãnh địa phong kiến vì nó được xây dựng rất kiên cố.mọi người ko có quyền tự do,lênh đênh giữa dòng đời nô lệ khổ cực bà có cảm giác rất khó chịu

18 tháng 1 2018

- chưa chuẩn bị kĩ về lương thực

- chưa chuẩn bị chu đáo về quân số binh lính

20 tháng 9 2017

Uy-li-am Sếch-xpia, sinh năm 1564 (làm lễ rửa tội ngày 26 tháng 4,[Ghi chú 1] ngày sinh 23/4/1564), mất ngày 23 tháng 4 năm 1616, theo lịch Julian) là một nhà văn và nhà viết kịchAnh, được coi là nhà văn vĩ đại nhất của Anh và là nhà viết kịch đi trước thời đại.[1] Ông cũng được vinh danh là nhà thơ tiêu biểu của nước Anh và là "Nhà thơ của Avon" (Avon là quê của Shakespeare, viết tắt của Stratford-upon-Avon).[2][Ghi chú 2] Những tác phẩm của ông, bao gồm cả những tác phẩm hợp tác, bao gồm 38 vở kịch,[Ghi chú 3] 154 bản sonnet, hai bản thơ tường thuật dài, và vài bài thơ ngắn. Những vở kịch của ông đã được dịch ra thành rất nhiều ngôn ngữ lớn và được trình diễn nhiều hơn bất kì nhà viết kịch nào.[3]

Shakespeare được sinh ra và sinh trưởng tại Stratford-upon-Avon. Vào năm 18 tuổi, ông kết hôn với Anne Hathaway và có ba người con, đó là Susanna Hall và cặp đôi song sinh, Hamnet Shakespeare và Judith Quiney. Trong những năm từ 1585-1592, sự nghiệp của ông thành công vang dội tại thủ đô Luân Đôn với vai trò là một diễn viên, nhà văn và đôi lúc là người sở hữu của một công ty kịch Lord Chamberlain's Men, với tên gọi sau đó là King's Men. Ông quay về quê Stratford để nghỉ hưu vào năm 1613, lúc ông 49 tuổi, sau đó 3 năm ông qua đời tại đấy. Số ít tài liệu về cuộc sống của ông tại đây đã được tìm thấy, được suy đoán là về các vấn đề thể chất, tình dục, tín ngưỡng, tôn giáo, và được cho là do những người khác có quan hệ gần gũi với ông ghi chép lại.[4]

Hầu hết các tác phẩm nổi tiếng nhất của ông được ông sáng tác trong giai đoạn từ 1589 đến 1613.[5][Ghi chú 4]Những vở kịch đầu tiên của ông chủ yếu là hài kịch và kịch lịch sử, những thể loại này được ông tăng lên sự tinh tế của nghệ thuật vào cuối thế kỉ XVI. Sau đó, ông sáng tác chủ yếu là bi kịch đến năm 1608, bao gồm các tác phẩmHamlet, Vua Lear, Othello và Macbeth, gồm một vài tác phẩm nổi tiếng nhất của ông bằng tiếng Anh. Trong giai đoạn cuối cùng của sự nghiệp sáng tác, ông sáng tác những vở kịch buồn (tragicomedies), hay còn gọi là lãng mạn, và hợp tác với một số nhà viết kịch khác.Nhiều vở kịch của ông được tái bản nhiều lần với các chất lượng khác nhau và một cách chính xác trong suốt cuộc đời của ông. Năm 1623, hai đồng nghiệp cũ của Shakespeare, cũng làm việc trên sân khấu kịch, xuất bản First Folio, một tập hợp tất cả các vở kịch được coi là của ông. Nhưng đến nay, chỉ có hai trong tổng số đó được công nhận là của Shakespeare.

Cống hiến của Shakepeare in đậm dấu ấn lên kịch nghệ và văn chương các thế hệ sau. Ví như ông đã phát triển kịch nghệ cả về xây dựng nhân vật, cốt truyện,ngôn ngữ và thể loại. Cho tới trước vở Romeo và Juliet, lãng mạn không được xem là đề tài giá trị đối với bi kịch. Độc thoại đã từng được sử dụng chủ yếu để truyền đạt thông tin về nhân vật và sự kiện nhưng Shakespeare đã sử dụng nó để khám phá tâm trí nhân vật. Tác phẩm của Shakepeare ảnh hưởng sâu sắc tới thi ca thế hệ sau. Rõ ràng, ông vĩ đại hơn hẳn các nhà viết kịch lớn của Pháp trước thời ông như Racine hay Molière.[16] Những nhà thơ trường phái lãng mạn đã nỗ lực để làm sống lại kịch thơ Shakespeare, dù đạt được rất ít thành công. Nhà phê bình Gorge Steiner phát biểu rằng tất cả các vở kịch thơ từ Coleridge đến Tennyson chỉ là những "phiên bản mờ nhạt viết dựa trên các chủ đề của Shakespeare". Tuy nhiên, vào thế kỷ 18, đại văn hào nước Pháp là Voltaire (FranÇois-Marie Arouet,1694 - 1778) - khi phân tích về kịch nghệ của Shakespeare cũng như những nhà soạn kịch nổi tiếng khác - đã phê phán ông, theo đó ông chỉ đáng được tôn vinh tại Anh:[17]

Ông ta là một tên man rợ giỏi tưởng tượng; ông ta viết vài tác phẩm được ca tụng, nhưng những tuyệt tác của ông ta không thể được trình diễn ở một nơi nào ngoại trừ Luân Đôn và Canada. Đó không phải là dấu hiệu tốt đối với nền văn học của một quốc gia, vì những tuyệt tác của quốc gia ấy chỉ được trình diễn thành công trên mỗi chính quốc mà thôi. Không có bất kỳ một tuyệt tác nào của Shakespeare đã được trình diễn ở nước ngoài.
— Voltaire

Voltaire cũng bảo Shakespeare là "quái vật" tuy nhiên, bảo đại văn hào Pháp không bao giờ biết khen ngợi ông thì thật sai lầm. Voltaire luôn luôn cho rằng, ông là một nhà soạn kịch "có bản chất cao đẹp, mặc dù tởm lợm".[17] Thời đó, Quốc vương Friedrich II (tức Friedrich Đại Đế, 1712 - 1786) - vị đại anh quân của nước Phổvà cũng chính là bạn thân của Voltaire[18] chỉ có thể đọc Shakespeare bằng các bản dịch tiếng Pháp. Vào năm 1780, xuất bản tác phẩm "De la littérature allemande". Qua đó, ông phê phán "các tác phẩm ghê tởm" của Shakespeare:[19][20]

Những trò hề nực cười, chỉ diễn được trên vùng đất hoang vu Canada, vi phạm những quy tắc của kịch nghệ.
— Friedrich II Đại Đế[21]
31 tháng 8 2018

thank

eoeo

20 tháng 9 2017

Triều đại thời Tần ( Vua Tần Thủy Hoàng )

20 tháng 9 2017

1. Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.


20 tháng 9 2017

1. So sánh sự khác nhau giữa nền kinh tế lãnh địa và nền kinh tế thành thị?

Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

3. Kể tên 3 vương triều tiêu biểu ở Ấn Độ thời phong kiến An-Đô-dat được sự phát triển nhất dưới vương triều nào? Biểu hiện của sự phát triển đó?

Vương triều Gúp-ta

Vương triều Hồi giáo Đê –li

Vương triều Môn gô

Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ờ miền Bắc Ấn Độ cả về kinh tế, xã hội và văn hoá.
- Về kinh tế : cư dân Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt, kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
- Xã hội: xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp-ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.
- Văn hoá : dưới thời Vương triều Gúp-ta, nền văn hoá Ấn đạt nhiều thành tựu to lớn...

20 tháng 9 2017

Bạn tự kẻ bảng nha,mk đưa ra một số thông tin

Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII là thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á.Cũng trong thế kỉ XIII, do sự tấn công của người Mông cổ một bộ phận người Thái, vốn sinh sống ở thượng (Mi-an-ma) nguồn sông Mê Công, đã di cư ồ ạt xuống phía nam, định cư ở lưu vực sông Mê Nam và lập nên Vương quốc Su-khô-thay, tiền thân của nước Thái Lan sau này. Một bộ phận khác định cư ở vùng trung lưu sông Mê Công, lập nên Vương quốc Lan Xang (Lào) vào giữa thế kỉ xrv.Từ nửa sau thế kỉ XVIII, các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào thời kì suy yếu, mặc dù xã hội phong kiến vẫn tiếp tục tồn tại cho tới khi trở thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây.

20 tháng 9 2017

Các nhà thám hiểm với phát kiến địa lí của họ :
- B.Đi-a-xơ : đã đo vòng qua điểm cực Nam châu Phi vào năm 1487
- Va-xcô đơ Ga-ma cũng đi qua điểm cục Nam châu Phi để đến năm 1498 , đã cập bến Ca-li-cút ở phía tây nam Ấn độ ( từ năm 1497 - > 1498 )
- C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ năm 1492
- Đoàn thám hiểm của Ph. Ma-gien-lan lần đầu tiên đã đi vòng quanh Trái Đất hết gần 3 năm ( từ năm 1519 - > 1522)
Đúng thì like nha !

20 tháng 9 2017

Ông là người có tài, có chí lớn, mưu lược, khoẻ mạnh, nên được triều Đinh phong làm Thập đạo tướng quân, Điện tiền chỉ huy sứ. Khi Đinh Tiên Hoàng qua đời, triều đình cử ông làm phụ chính, giúp vua trông coi việc nước (vì Đinh Toàn lên ngôi còn nhỏ tuổi). Trước nguy cơ xâm lược của quân Tống, Thái hậu họ Dương thấy Lê Hoàn được lòng người quy phục, quan lại đồng tình, bèn lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua.

20 tháng 9 2017

ông là người có tài, có chí lớn,mưu lược, khỏe mạnh, nên đc triều đình phong làm Thập đạo tướng quân, Điện tiền chỉ huy sứ. Khi Đinh Tiên Hoàng qua đời, triều đình cử ông làm phụ chính, giúp vua trông coi việc nước ( vì Đinh Toàn lên ngôi còn nhỏ tuổi). Trước nguy cơ xâm lược của quân Tống, thái hậu họ Dương thấy Lê Hoàn đc lòng người quy phục, quan lại đồng tình, bèn lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua