K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2017

CÂU 1:

tiêu hóa: thức ăn -> miệng -> hầu -> ko bào tiêu hóa thức ăn nhờ enzim.

CÂU 2:

đặc điểm chung:

- cấu tạo từ 1 tế bào, có kích thước hiển vi.

- phần lớn dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng.

- sinh sản bằng cách phân đôi.

CÂU 4:

Thủy tức sứa
1.Hình dạng trụ nhỏ, dài hình dù, có khả năng xòe, cụp

2. cấu tạo

- vị trí miệng

- tầng keo

- khoang tiêu hóa

- ở trên

-mỏng

- rộng

-ở dưới

- dày

- hẹp

CÂU 5: đặc điểm chung:

- cơ thể đối xứng tỏa tròn.

- ruột dạng túi.

- thành cơ thể có 2 lớp tế bào.

- dị dưỡng

- tự vệ và tấn công con mồi nhờ tế bào gai.

CÂU 6:

sán lá gan kí sinh trên gan, mật trâu bò

23 tháng 10 2017

Câu 2: Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh là:

+ Có kích thước hiển vi.

+ Có cấu tạo từ 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống.

+ Phần lớn dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng.

+ Di chuyển: Bằng roi hoặc lông bơi hoặc chân giả hoặc tiêu giảm hoặc không có.

+ Sinh sản: bằng hình thức phân đôi hoặc phân nhiều.

23 tháng 10 2017

San hô là động vật đơn bào nên một cá thể san hô bị đói thì tập đoàn san hô cũng sẽ không bị đói theo

27 tháng 10 2017

san hô là động vật đơn bào. vì tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau nên khi một cá thể san hô đói cả tập đoàn sẽ đói theo.

23 tháng 10 2017

Vai trò thực tiễn:

* Có lợi:

- Làm thức ăn cho động vật nhỏ

- Chỉ thị độ sạch về môi trường nước

- Có ý nghĩa về mặt địa chất

* Có hại:

- Gây bệnh cho người và động vật

Chúc bạn học tốt!

23 tháng 10 2017

+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt là giáp xác nhỏ : trùng giày, trùng roi

+ Gây bệnh ở động vật

+ Gây bệnh cho con người : Trùng kiết lị, trùng sốt rét

+ Có ý nghĩa về địa chất : trùng lỗ

23 tháng 10 2017

1:

Vai trò của lớp vỏ cuticun là bao bọc bảo vệ cho giun đũa

2:

- Có hệ tuần hoàn kín ( máu )

- Có cơ quan tiêu hóa phân hóa

- Có hệ thần kinh kiểu chuỗi gạch

3:

Trong sách giáo khoa có nhé bn

4:

+) Giống nhau: Cấu tạo giống nhau

+) Khác nhau: trùng kiết lị có chân giả ngắn hơn trùng biến hình

Chúc bạn học tốt!

23 tháng 10 2017

- Xử lí phân để diệt trứng

- Diệt ốc

- Tẩy sán cho trâu bò thường xuyên

- Không cho trâu bò ăn cỏ dưới nước

- Tiêu hủy trâu bò đã phát bệnh

- Vệ sinh môi trường sạch sẽ.

Chúc bạn học tốt !

23 tháng 10 2017

Các biện pháp phòng tránh sán lá gan:

- Tuyên truyền giáo duc:về tác hại và đường lây truyền của bệnh sán lá gan lớn và sán lá gan nhỏ; không ăn cá chưa nấu chín như gỏi cá, cá rán hoặc nấu chưa chín dưới mọi hình thức nào; không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống.
- Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.
Trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Nước ta nuôi trâu bò dưới điều kiện chăn thả bò trâu thả rong nên tiếp xúc với kí sinh qua nhiều đườg trong đó co nguồn nước và thức ăn. trâu bò thả rông ko kiểm sóat được chất thải khi trâu bò thải ra ngoài và nguồn nước trâu bò uống. vì vậy nên kí sinh trúng tồn tạo vòng đời liên tục.
Khi mổ động vật không xương luôn mổ mặt lưng vì:
- Tránh làm tổn thương chuỗi hạch thần kinh ở mặt bụng.

Chúc bạn học tốt!

Cx ko biết nà

23 tháng 10 2017

1: Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí.Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun đất hít thở.Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó. 2: Vì dưới lớp da của giun đất là một hệ thống mao mạch dày đặc mà máu giun do có chứa sắc tố nên có máu đỏ và bao quanh giun đũa là lớp vỏ cuticun. ==> Cơ thể giun có màu phớt hồng 3: Vì giun đất khi mà đào lỗ chụ xuông đất thì vô tình đất ở chỗ ấy được giun đào bới rất tơi và xốp, rất tốt chô viêc trồng cây vì có tính năng làm cho đất tơi xốp nên được ví như cái cày đó bạn. Chúc bạn học tốt!
25 tháng 10 2017

-Giống:

+Có cấu tạo thích nghi với lối sống bám.

+Cơ thể hình trụ,miệng ở trên,có khoang tiêu hóa.

+Không di chuyển.

+Đều là động vật ăn thịt.

+Cấu tạo cơ thể có 2 lớp tế bào.

+Đều đối xứng, tỏa tròn.

Mình nghĩ vậy,sai thì tớ xin lỗi nha!

25 tháng 10 2017

còn khác thì sao???

Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể. Lúc đầu là một mấu lồi, sau đó lớn dần lên rồi xuất hiện lỗ miệng và tua miệng của con non, thủy tức non sau đó tách khỏi cơ thể mẹ thành một cơ thể độc lập và hình thành cơ thể trưởng thành.

23 tháng 10 2017

ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra để sống độc lập,khi chồi con tự kiếm được thức ăn sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập

25 tháng 10 2017

Giun dẹp không có lợi ích,vai trò thực tiễn của chúng vì chúng chủ yếu có nhiều tác hại đối với con người,động vật và thực vật.

Mình nghĩ vậy ...