K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2022

Chọn C

Điện tích thử q đặt tại một điểm trong điện trường là

E=\(\dfrac{F}{\left|q\right|}\) <=> |q|=\(\dfrac{F}{E}\)=\(\dfrac{3.10^{-5}}{0,25}\)=1,2.10-4 = 0,12(mC)

mà lực điện và vecto cường độ điện trường cùng chiều nhau: nên q>0

<=> q=0,12mC

Bài 1: Một vòng tròn bán kính R đồng chất phân bố đều tích điện Q a) Tính điện trường tại tâm vòng tròn b) Tính điện trường trên đường thắng vuông góc với mặt phẳng của vòng tròn tại tâm cách một đoạn là x. tìm giá trị nhỏ nhất của x để cường độ điện trường đạt giá trị cực đại. Bài 2: Một quả cầu mỏng khối lượng m, bán kính R được làm từ chất điện môi được tích điện đồng...
Đọc tiếp

Bài 1:

Một vòng tròn bán kính R đồng chất phân bố đều tích điện Q

a) Tính điện trường tại tâm vòng tròn

b) Tính điện trường trên đường thắng vuông góc với mặt phẳng của vòng tròn tại tâm cách một đoạn là x. tìm giá trị nhỏ nhất của x để cường độ điện trường đạt giá trị cực đại.

Bài 2:

Một quả cầu mỏng khối lượng m, bán kính R được làm từ chất điện môi được tích điện đồng đều Q, vỏ cầu được gắn với một đế nhẹ rồi được đặt lên mặt ngang nhẵn. bên trong vỏ cầu có một lò xo nhẹ (khối lượng không đáng kể) độ cứng h, một đầu gắn chặt vào vỏ cầu, đầu còn lại nằm ở vị trí tâm O của quả cầu, lò xo luôn được giữ ở phương ngang. Trên quả cầu có 1 lỗ nhỏ C nằm ở cùng độ cao với tâm quả cầu trên cùng một đường thẳng. Từ một điểm P ở ra xa trên đường thẳng này, một vật nhỏ có khối lượng m được tích điện Q chuyển động theo phương ngang ở vận tốc v0 đủ lớn để vượt qua đoạn PC. Vật chui qua lỗ C để vào được bên trong quả cầu. bỏ qua ảnh hưởng của trọng trường. hãy tìm khoảng thời gian kể từ khi vật bắt đầu chui vào quả cầu cho đến khi nó bay ra khỏi lỗ C. Biết hằng số tĩnh điện là K.

0
Câu 1: Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m, cùng điện tích q, được treo trong không khí vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây mãnh (khối lượng không đáng kể) cách điện, không co dãn, cùng chiều dài l. Do lực đẩy tĩnh điện chúng cách nhau một khoảng r (r<<l) a) Tính điện tích của mỗi quả cầu b) Áp dụng số: m = 1,2 g; l = 1 m; r = 6 cm. Lấy g = 10 ,/s2 Câu 2: Hai điện tích có độ lớn bằng nhau đc đặt trong không...
Đọc tiếp

Câu 1: Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m, cùng điện tích q, được treo trong không khí vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây mãnh (khối lượng không đáng kể) cách điện, không co dãn, cùng chiều dài l. Do lực đẩy tĩnh điện chúng cách nhau một khoảng r (r<<l)
a) Tính điện tích của mỗi quả cầu
b) Áp dụng số: m = 1,2 g; l = 1 m; r = 6 cm. Lấy g = 10 ,/s2

Câu 2: Hai điện tích có độ lớn bằng nhau đc đặt trong không khí cách nhau 12cm. Lực tương tác giữa hai điện tích là 10N. Đưa 2 điện tích vào dầu và đặt chúng cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Tính độ lớn của mỗi điện tích và hằng số điện môi của dầu.

Câu 3: Có hai điện tích q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q ở đâu và dấu như thế nào để hệ ba điện tích nằm cân bằng? Xét 2 trường hợp:
a, Hai điện tích q và 4q đặt cố định.
b, Hai điện tích q và 4q đặt tự do.

Giúp mình với ạ, mình cần gấp T.T thứ 7 phải nạp bài rồi hmu hmu =[[

0
2 tháng 10 2020

Hình đâu bạn ?