Một người xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h . Lúc từ B về A , người đó đi với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi 10 km/h , vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là 45 phút . Tính quãng đường AB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
\(4\left(n^2+7n+22\right)=\left(2n+7\right)^2+39\)
Nếu \(\left(2n+7\right)⋮3\Rightarrow\left(2n+7\right)^2⋮9\Rightarrow\left(2n+7\right)^2\)\(⋮̸̸\)\(9\)
Nếu \(\left(2n+7\right)\)không chia hết cho 3 \(\Rightarrow\left(2n+7\right)^2\)không chia hết cho 9 \(\Rightarrow\left(2n+7\right)^2+39\)không chia hết cho 9
\(\Rightarrow n^2+7n+22\)không chia hết cho 9 với mọi \(n\in Z\)
Ta có: \(n^2+7n+22\)
\(=n^2+2n+5n+10+12\)
\(=n\left(n+2\right)+5\left(n+2\right)+12\)
\(=\left(n+2\right)\left(n+5\right)+12\)
Vì hiệu của \(n+5\)và \(n+2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(n+5\right)\left(n+2\right)⋮3\\\left(n+5\right)\left(n+2\right)⋮̸3\end{cases}}\)
TH1:\(\left(n+5\right)\left(n+2\right)⋮3\Rightarrow\left(n+5\right)\left(n+2\right)⋮9\)mà \(12⋮̸9\)
\(\Rightarrow\left(n+5\right)\left(n+2\right)+12⋮̸9\left(1\right)\)
TH2:\(\left(n+5\right)\left(n+2\right)⋮̸3\Rightarrow\left(n+5\right)\left(n+2\right)⋮̸9̸\)mà\(12⋮9\)
\(\Rightarrow\left(n+5\right)\left(n+2\right)+12⋮̸9\left(2\right)̸\)
Từ (1) và (2)=>đpcm
Đặt \(A=x^8+x^6+x^4+x^2+1\)
\(A=x^4\left(x^4+x^2+1+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{x^4}\right)\)
\(A=x^4\left[\left(x^4+\frac{1}{x^4}\right)+\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)\right]\)
Đặt \(x^2+\frac{1}{x^2}=a\)thì \(\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)=a^2\Rightarrow x^4+2+\frac{1}{x^4}=a^2\Rightarrow x^4+\frac{1}{x^4}=a^2-2\), lúc đó:
\(A=x^4\left[\left(a^2-2\right)+a\right]\)
\(A=x^4\left(a^2-2+a\right)\)
\(A=x^4\left(a^2+2a-a-2\right)\)
\(A=x^4\left[\left(a^2+2a\right)-\left(a+2\right)\right]\)
\(A=x^4\left[a\left(a+2\right)-\left(a+2\right)\right]\)
\(A=x^4\left(a-1\right)\left(a+2\right)\)
\(A=x^4\left(x^2+\frac{1}{x^2}-1\right)\left(x^2+\frac{1}{x^2}+2\right)\)
\(A=\left[x^2\left(x^2+\frac{1}{x^2}-1\right)\right]\left[x^2\left(x^2+\frac{1}{x^2}+2\right)\right]\)
\(A=\left(x^4+1-x^2\right)\left(x^4+1+x^2\right)\)
\(A=\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^4+x^2+1\right)\)
Trên tia đối của tia AC kẻ tia Ax.
Do đó AD là phân giác ngoài của \(\widehat{BAx}\).
Trên tia đối của tia AD lấy tia Ay. Lấy điểm F thuộc ia Ay sao cho \(\widehat{DCF}=\widehat{DAB}\)hay \(\widehat{DCF}=\widehat{A_2}\)
Xét \(\Delta BAD\)và \(\Delta FCD\)có:
\(\widehat{A_2}=\widehat{DCF}\)(hình vẽ trên).
\(\widehat{CDF}\)chung.
\(\Rightarrow\Delta BAD~\Delta FCD\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{F_1}\)(2 góc tương ứng).
Và \(\frac{BD}{FD}=\frac{AD}{CD}\)(tỉ số đồng dạng).
\(\Rightarrow BD.CD=FD.AD\left(1\right)\)
Ta lại có: \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)(vì AD là phân giác của \(\widehat{BAx}\)).
Mà \(\widehat{A_1}=\widehat{A_3}\)(vì đối đỉnh).
\(\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{A_3}\left(=\widehat{A_1}\right)\)
Xét \(\Delta BAD\)và \(\Delta FAC\)có:
\(\widehat{B_1}=\widehat{F_1}\)(chứng minh trên).
\(\widehat{A_2}=\widehat{A_3}\)(chứng minh trên).
\(\Rightarrow\Delta BAD~\Delta FAC\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{AD}{AC}=\frac{AB}{AF}\)(tỉ số đồng dạng).
\(\Rightarrow AD.AF=AB.AC\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\).
\(\Rightarrow FD.AD-AD.AF=BD.CD-AB.AC\)
\(\Rightarrow BD.CD-AB.AC=AD\left(FD-AF\right)\)
\(\Rightarrow BD.CD-AB.AC=AD.AD\)
\(\Rightarrow BD.CD-AB.AC=AD^2\)(điều phải chứng minh).
a) Vì \(\Delta ABC\) vuông tại A (giả thiết).
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)(định lí Py-ta-go).
\(\Rightarrow6^2+8^2=BC^2\)(thay số).
\(\Rightarrow BC^2=36+64=100\)
\(\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)(vì \(BC>0\)).
Xét \(\Delta ABC\)có phân giác BD (giả thiết).
\(\Rightarrow\frac{AD}{CD}=\frac{AB}{CB}\)(tính chất).
\(\Rightarrow\frac{AD}{CD+AD}=\frac{AB}{CB+AB}\)(tính chất của tỉ lệ thức).
\(\Rightarrow\frac{AD}{AC}=\frac{AB}{BC+BA}\)
\(\Rightarrow\frac{AD}{8}=\frac{6}{6+10}=\frac{6}{16}=\frac{3}{8}\)(thay số).
\(\Rightarrow AD=\frac{3}{8}.8=3\left(cm\right)\)
Do đó \(CD=AC-AD=8-3=5\left(cm\right)\)
Vậy \(AD=3\left(cm\right),CD=5\left(cm\right)\)
\(\left(3x-7\right)\left(x+5\right)=\left(x+5\right)\left(3-2x\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-7\right)\left(x+5\right)-\left(x+5\right)\left(3-2x\right)=0\)\
\(\left(x+5\right)\left(3x-7-3+2x\right)=0\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(5x-10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\5x-10=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=2\end{cases}}}\)
Vậy tập nghiệm của pt \(S=\left\{-5;2\right\}\)
\(\left(3x-7\right)\left(x+5\right)=\left(x+5\right)\left(3-2x\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-7\right)\left(x+5\right)-\left(x+5\right)\left(3-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(3x-7-3+2x\right)=0\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(5x-10\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=2\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { -5 ; 2 }
Gọi độ dài quãng đường AB là x ( km, x>0 )
Thời gian xe máy đi từ A đến B = x/30 (giờ)
Vận tốc xe máy đi từ B về A = 30+10=40km/h
Thời gian xe máy đi từ B về A là x/40 (giờ)
Theo bài ra ta có phương trình :
x/30 - x/40 = 3/4
<=> x( 1/30 - 1/40 ) = 3/4
<=> x.1/120 = 3/4
<=> x = 90 (tm)
Vậy quãng đường AB dài 90km