Một cửa hàng bán gạo,bán được 2/5 số gạo của cửa hàng.Ngày thứ hai bán được 35 tấn.Ngày thứ ba bán được số gạo bằng 1/3 số gạo bán được trong ngày thứ nhất. A) Hỏi ban đầu cửa hàng có bao nhiêu tấn gạo? B) Tính số gạo bán trong ngày thứ nhất, ngày th
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Giải:
Diện tích của tấm bìa hình chữ nhật là:
\(\dfrac{1}{5}\) x \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{1}{30}\) (m2)
Khi chia miếng bìa hình chữ nhật thành 3 phần bằng nhau thì diện tích của mỗi phần là:
\(\dfrac{1}{30}\) : 3 = \(\dfrac{1}{90}\) (m2)
Đáp số:

Người đó đi bộ từ nhà đến lớp hết số giờ là :
7 giờ 25 phút - 7 giờ kém 5 phút = 30 ( phút ) = 0,5 giờ
Vận tốc của người đó là :
1,8 : 0,5 = 3,6 ( km/h )
Đáp số : 3,6 km/h

Giải:
a; Diện tích cần lát gạch là:
(2,4 + 1,8)x 2 x 1,5 + 2,4 x 1,8 = 16,92 (m2)
Diện tích một viên gạch là:
20 x 10 = 200 (cm2)
200cm2 = 0,02m2
Số viên gạch cần dùng lát bể là:
16,92 : 0,02 = 846 (viên gạch)
b; Thể tích bể nước là:
2,4 x 1,8 x 1,5 = 6,48 (m3)
Nếu bể cạn ta mở vòi cho chảy vào bể thì bể đầy sau:
6,48 : 0,8 = 8,1 (giờ)
8,1 giờ = 8 giờ 6 phút
Nếu bể cạn ta mở vòi cho chảy vào bể thì bể đầy lúc:
5 giờ 45 phút + 8 giờ 6 phút = 13 giờ 51 phút
Đáp số: a; 846 viên
b; 13 giờ 51 phút


Vì E là điểm chính giữa của AC nên AE = EC = \(\dfrac{1}{2}\)AC.
Nối I với C, ta có:
\(S_{ABE}=S_{BEC}\)(Vì 2 tam giác có chung đường cao hạ từ B xuống AC, đáy AE = EC).
\(S_{IAE}=S_{IEC}\)(Vì 2 tam giác có chung đường cao hạ từ I xuống AC, đáy AE = EC)
Suy ra \(S_{IBA}=S_{IBC}\).
Vì D là điểm chính giữa của BC nên BD = DC = \(\dfrac{1}{2}\)BC.
\(S_{IBD}=\dfrac{1}{2}S_{IBC}\)(Vì 2 tam giác có chung đường cao hạ từ I xuống BC, đáy BD = \(\dfrac{1}{2}\)BC).
\(S_{ABD}=S_{ADC}\)(Vì 2 tam giác có chung đường cao hạ từ A xuống BC, đáy BD = DC).
Suy ra \(S_{ABI}=S_{BIC}=S_{AIC}\).
\(S_{IAE}=\dfrac{1}{2}S_{AIC}\)(Vì 2 tam giác có chung đường cao hạ từ I xuống AC, đáy AE = \(\dfrac{1}{2}\)AC).
Mà \(S_{BIC}=S_{AIC}\) suy ra \(S_{IAE}=\dfrac{1}{2}S_{BIC}\).
Suy ra \(S_{IAE}=S_{IBD}\).

Bài 6:
f: Đặt F(x)=0
=>\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\left(\dfrac{2}{5}-x\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=0\\\dfrac{2}{5}-x=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)
g: Đặt G(x)=0
=>\(\left(x-5\right)\left(3-\dfrac{1}{5}x\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\3-\dfrac{1}{5}x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\\dfrac{1}{5}x=3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=15\end{matrix}\right.\)

a; Số gạo ngày thứ ba bán được chiếm:
\(\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{15}\)(tổng số gạo)
Số gạo ngày thứ hai bán được chiếm:
\(1-\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{15}=\dfrac{15}{15}-\dfrac{2}{15}-\dfrac{6}{15}=\dfrac{7}{15}\)(tổng số gạo)
Tổng số gạo là:
\(35:\dfrac{7}{15}=35\cdot\dfrac{15}{7}=75\left(tấn\right)\)
b: Ngày thứ nhất bán được:
\(75\cdot\dfrac{2}{5}=30\left(tấn\right)\)
Ngày thứ ba bán được:
75-30-35=75-65=10(tấn)
a) Ngày thứ ba bán được số gạo chiếm:
2/5 . 1/3 = 2/15
Ngày thứ hai bán được số gạo chiếm:
1 - 2/5 - 2/15 = 7/15
Số gạo ban đầu cửa hàng có:
35 : 7/15 = 75 (tấn)
b) Ngày thứ nhất bán được:
75 . 2/5 = 30 (tấn)
Ngày thứ ba bán được:
30 . 1/3 = 10 (tấn)