cho tam giác ABC vuông tại A. đường cao AH. kẻ HE \(\perp\)AB (E thuộc AB), HF \(\perp\)AC (F thuộc AC). giả sử BC=2a (không đổi). AH=x. tính x để S tam giác AEF đạt giá trị lớn nhất.
MÌNH ĐANG CẦN GẤP AI GIÚP MÌNH VỚI!!!!!!!(CẦN GIẢI CHI TIẾT)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nửa chu vi khu vườn là :
112 : 2 = 56 ( m )
Gọi chiều dài khu vườn là a ( m ) ( 0 < a < 56 )
=> chiều rộng khu vườn là : 56 - a ( m )
Chiều dài và chiều rông sau khi tăng và giảm lầm lượt là :
\(\hept{\begin{cases}3a\\4\left(56-a\right)\end{cases}}\)
Theo bài ra , ta có phương trình :
\(2\left[3a+4\left(56-a\right)\right]=382\)
\(\Leftrightarrow3a+224-4a=191\)
\(\Leftrightarrow-a=-33\)
\(\Leftrightarrow a=33\left(TM\right)\)
=> Chiều rộng mảnh vườn là : 56 - 33 = 23 ( m )
Vậy ..............
@iloveyouthcsnhandao : lớp 9 thì nên ưu tiên hệ phương trình ạ xD
Gọi chiều dài khu vườn là x
chiều rộng khu vườn là y ( x,y thuộc N* ; x, y < 112 )
Theo đề bài ta có : 2( x + y ) = 112 (m)
<=> x + y = 56 (m) (1)
Tăng chiều rộng lên 4 lần, chiều dài lên 3 lần
=> Chiều dài mới = 3x ; chiều rộng mới = 4y
Khi đó 2( 3x + 4y ) = 382
<=> 3x + 4y = 191 (m) (2)
Từ (1) và (2) => Ta có hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}x+y=56\\3x+4y=191\end{cases}}\)
Nhân 3 vào từng vế của (1)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x+3y=168\left(3\right)\\3x+4y=191\end{cases}}\)
Lấy (3) trừ (2) theo vế
=> -y = -23 <=> y = 23 (tmđk)
Thế y = 23 vào (1)
=> x + 23 = 56 => x = 33 (tmđk)
Vậy chiều dài khu vườn là 33m
chiều rộng khu vườn là 23m
Bài 1 :
a, \(\frac{2ab}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\frac{2ab\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}=\frac{2ab\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{a-b}\)
b, \(\frac{2\sqrt{10}-5}{4-\sqrt{10}}=\frac{\left(2\sqrt{10}-5\right)\left(4+\sqrt{10}\right)}{\left(4-\sqrt{10}\right)\left(4+\sqrt{10}\right)}=\frac{\sqrt{10}}{2}\)
c, \(\frac{9-2\sqrt{3}}{3\sqrt{6}-2\sqrt{2}}=\frac{\left(9-2\sqrt{3}\right)\left(3\sqrt{6}+2\sqrt{2}\right)}{\left(3\sqrt{6}-2\sqrt{2}\right)\left(3\sqrt{6}+2\sqrt{2}\right)}=\frac{\sqrt{6}}{2}\)
2. \(\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}-\frac{2}{\sqrt{7}+\sqrt{5}}-\frac{3}{\sqrt{7-2\sqrt{10}}}+\frac{4}{\sqrt{10+2\sqrt{21}}}\)
\(=\frac{\sqrt{3}+\sqrt{2}}{3-2}-\frac{2.\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}{7-5}-\frac{3}{\sqrt{2-2\sqrt{10}+5}}+\frac{4}{\sqrt{3+2\sqrt{21}+7}}\)
\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)-\frac{2\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}{2}-\frac{3}{\sqrt{\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)^2}}+\frac{4}{\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)^2}}\)
\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)-\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)-\frac{3}{\left|\sqrt{2}-\sqrt{5}\right|}+\frac{4}{\left|\sqrt{3}+\sqrt{7}\right|}\)
\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)-\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)-\frac{3}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}+\frac{4}{\sqrt{3}+\sqrt{7}}\)
\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)-\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)-\frac{3.\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{5-2}+\frac{4.\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)}{7-3}\)
\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)-\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)-\frac{3\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{3}+\frac{4\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)}{4}\)
\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)-\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)-\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)+\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)\)
\(=\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{7}+\sqrt{5}-\sqrt{5}-\sqrt{2}+\sqrt{7}-\sqrt{3}=0\)
Bài 2 : Sửa đề phần a;b
a,\(\frac{\sqrt{45}-\sqrt{2}}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}=\frac{3\sqrt{5}-\sqrt{2}}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}=\frac{13+2\sqrt{10}}{3}\)
b, \(\frac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}-1}+\frac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{3}+1}=\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}=\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)=2\)
c, \(\frac{2}{\sqrt{3}-1}-\frac{2}{\sqrt{3}+1}=\frac{2\left(\sqrt{3}+1\right)-2\left(\sqrt{3}-1\right)}{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}=\frac{4}{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}\)
B1:
a) \(\frac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}=\frac{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}=\frac{7+4\sqrt{3}}{4-3}=7+4\sqrt{3}\)
b) \(\frac{1}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}=\frac{\sqrt{x}-\sqrt{y}}{x-y}\)
c) \(\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\frac{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\sqrt{2}}{2}=\frac{\sqrt{10}-\sqrt{6}}{2}\)
d) \(\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}+1}=\frac{\sqrt{3}+\sqrt{2}-1}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2-1}=\frac{\sqrt{3}+\sqrt{2}-1}{4+2\sqrt{6}}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}-1\right)\left(2-\sqrt{6}\right)}{2\left(4-6\right)}=\frac{2+\sqrt{2}-\sqrt{6}}{4}\)
e) \(\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{3}+2}=\frac{1}{2}\)
Bài này là giải phương trình nghiệm nguyên nhé !
Ta có : \(y^2=x^2.\left(y+2\right)+1\)
\(\Leftrightarrow x^2.\left(y+2\right)=y^2-1\)
\(\Leftrightarrow x^2=\frac{y^2-1}{y+2}=\frac{y^2-4+3}{y+2}=y-2+\frac{3}{y+2}\)
Do \(x^2\) nguyên nên \(3⋮y+2\)
\(\Leftrightarrow y+2\in\left\{-1,1,-3,3\right\}\)
\(\Leftrightarrow y\in\left\{-3,-1,-5,1\right\}\)
\(\Rightarrow\) Bạn tự tính giá trị của x nhé !
BH/CH=(BH.BC)/(CH.BC)
áp dụng hệ thưcs lượng trong tam giác vuông
BH.BC= AB^2
CH.BC=AC^2
Suy ra BH/CH=AB^2/AC^2
a) Ta có góc OAM = góc OHM = 900
suy ra OAMH là tứ giác nội tiếp
b) CM tương tự ta cũng có tứ giác OHEB nội tiếp
góc OMA = góc OHA ( cùng chắn cung OA)(1)
góc OHA = góc OEB ( cùng chắn cung OB)(2)
Từ (1) và (2) suy ra góc OMA = gocs OEB
Suy ra: tam giác OMA = tam giác OEB (gcg)
nên OM = OE
tam giác OME cân có OH là đường cao đồng thời là trung tuyến
=> HM= HE
Đặt \(A=\sqrt{6,5+\sqrt{12}}+\sqrt{6,5-\sqrt{12}}\)
<=> \(A^2=\left(\sqrt{6,5+\sqrt{12}}+\sqrt{6,5-\sqrt{12}}\right)^2\)
<=> \(A^2=6,5+\sqrt{12}+2\sqrt{\left(6,5+\sqrt{12}\right)\left(6,5-\sqrt{12}\right)}+6,5-\sqrt{12}\)
<=> \(A^2=13+2\sqrt{42,25-12}\)
<=> \(A^2=13+2\sqrt{\frac{121}{4}}\)
<=> \(A^2=13+2\cdot\frac{11}{2}=13+11=24\)
=> \(A=2\sqrt{6}\)
Vậy \(\sqrt{6,5+\sqrt{12}}+\sqrt{6,5-\sqrt{12}}+2\sqrt{6}=4\sqrt{6}\)
a) Ta có: đồ thị hàm số y=ax+b đi qua điểm A (2:1)
=> 2a+b=1 (1)
Lại có: đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5
=> b=5 (2)
Từ (1) và (2) ta có: 2a+5=1
=> a= -2
b) Gía trị của m để (P) và (d) có 1 điểm chung duy nhất là
3x2 =2x+m
=> 3x2-2x-m
\(\Delta'=1+3m\)
=> m= -1/3
Tọa độ điểm chung là:
3x2=2x-1/3
=> 3x2-2x+1/3
=> x=1/3
thay x=1/3 vào vào parabol (P) ta đc: y= 3(1/3)2
y=1/3
=> Tọa độ ddiemr chung là (1/3; 1/3)
Đặt BC=a; AC=b; AB=c
Từ M dựng các đường vuông góc với BC; AC; AB cắt lần lượt tại D;E;F
Đặt MD=x; ME=y; MF=z
\(S_{ABC}=S_{MBC}+S_{MAC}+S_{MAB}=\frac{ax+by+cz}{2}\) áp dụng bđt cosi
\(\frac{ax+by+cz}{3}\ge\sqrt[3]{ax.by.cx}\Rightarrow\frac{ax+by+cz}{2}\ge\frac{3\sqrt[3]{ax.by.cz}}{2}\)
\(\Rightarrow S_{ABC}\ge\frac{3.\sqrt[3]{ax.by.cz}}{2}=\frac{3\sqrt[3]{abc}.\sqrt[3]{xyz}}{2}\Rightarrow\sqrt[3]{xyz}\le\frac{2.S_{ABC}}{3.\sqrt[3]{abc}}\)
\(\Rightarrow xyz\le\frac{8.S^3_{ABC}}{27abc}\) xyz lơn nhất khi \(xyz=\frac{8.S^3_{ABC}}{27abc}=const\)
Dấu = xảy ra khi ax=by=cz \(\Rightarrow S_{MBC}=S_{MAC}=S_{MAB}\)
Nối AM cắt BC tại K, Từ B và C dựng đường vuông góc với AK cắt AK lần lượt tại P và Q
Xét tg MAB và tg MAC có chung đáy AM và S(MAB)=S(MAC) => hai đường cao tương ứng BP=CQ
Xét tg vuông BKP và tg vuông CKQ có
^PBK = ^QCK (góc so le trong)
BP=CQ (cmt)
=> tg BKP = tg CKQ (hai tg vuông có cạnh góc vuông và góc nhọn tương ứng bằng nhau) => BK=CK => AM là trung tuyến của tg ABC
C/m tương tự ta cũng có BM, CM là trung tuyến của tg ABC
=> M là trọng tâm của tg ABC
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH: AB.AC=AH.BC
Xét tam giác AHC vuông tại H, đường cao HF : AF.AC=AH2
Xét tam giác AHB vuông tại H, đường cao HE: AE.AB=AH2
Nhân các đẳng thức trên vế theo vế : AE.AF.AB.AC=AH4 => 2SAEF.AH.BC=AH4 => SAEF=x3/4a
Vậy SAEF lớn nhất khi x lớn nhất, khi đó đường cao của tam giác vuông là lớn nhất --> trùng với trung tuyến --> x=a