K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2017

bạn có phải crisdevilgamer ko

9 tháng 12 2017

là tui đây

9 tháng 12 2017

ừ cậu kb với mình nhé

9 tháng 12 2017

Nhớ  càng nhanh càng tốt nhé

9 tháng 12 2017

Mk sẽ kb với bạn 

Tk nhé

9 tháng 12 2017

mình kết bạn với cậu rùi k mình nha

Ta có a/a=b/b=c/c=d/d

Áp dụng tinh chất dãy tỉ số bằng nhau

a/a=b/b=c/c=d/d=a+b+c+d/a+b+c+d

Đúng ko bn

9 tháng 12 2017

=1 vì một số chia một số = 1 (khác 0)

9 tháng 12 2017

1 đôi đũa

9 tháng 12 2017

1 đôi đủa

9 tháng 12 2017

khi 5+1=4

9 tháng 12 2017

Khi viết bằng số la mã

IV - V = 1 và IV - I = V

9 tháng 12 2017

tích là 14

9 tháng 12 2017

khi tính sai

9 tháng 12 2017

mình kb rồi

9 tháng 12 2017

k mình trước đi

8 tháng 12 2017

trả lời nhanh hộ mình với

8 tháng 12 2017

Câu hỏi!???

8 tháng 12 2017

toán lớp 1 đấy ai ko trả lời dc ko , hỏi xíu

8 tháng 12 2017

 Câu hỏi này có một thời gian tôi cũng cố gắng đi tìm câu trả lời ! Rất hấp dẫn. 
Để hiểu về vấn đề này, ta phải đi về tận cội nguồn sâu xa của toán học. Có lẽ tôi chỉ nói vắn tắt. 
1+1=2. Đó chẳng qua là do sự hiểu biết của con người. 
Nếu chúng ta nhìn bình thường thì chỉ thấy, oh, đơn giản 1+1=2, nhưng chúng ta nhìn theo kiểu này, +1 chính là phép biểu hiện số liền sau. Như vậy, 1+1 nghĩa là số liền sau số 1, n+1 nghĩa là số liền sau số n. Một cách nhìn vấn đề rất trực quan. 
Nhà toán học đã đưa ra hệ tiên đề Peano gồm 4 tiên đề như sau: 
Có một tập hợp N gồm các tính chất sau: 
1/ Với mỗi phần tử x trong N có một phần tử, ký hiệu là S(x), trong N được gọi là phần tử kế tiếp của x 
2/ Cho x và y trong N sao cho, nếu S(x)=S(y) thì x = y 
3/ Có một phần tử trong N ký hiệu là 1 sao cho 1 không là phần tử kế tiếp của một tử nào trong N (nghĩa là không tồn tại x sao cho S(x)=1 ) 
4/ Cho U là tập con của N sao cho 1 thuộc U và S(x) thuộc U x thuộc U. Lúc đó U = N 

Ta lưu ý rằng, các phép cộng, phép nhân trên N cũng chỉ là một ánh xạ từ NxN -> N 
Với các định nghĩa trên, ta có thể xác định 2 là S(1), 3 là S(2), 4 là S(3) ......... 
Ta cũng có thể xác định phép cộng trên N như sau: n+1 = S(n), n+2=S(n+1) 
Ta cũng có thể xác định phép nhân trên N như sau: 1.n = n, 2.n = n+n, .... 

Và do đó việc 1+1=2 là do từ các tiên đề Peano mà có. 

Lưu ý: Từ các tiên đề Peano, định nghĩa phép công, phép nhân, ta có thể CM các tính chất giao hoán, phân phối. Và đặc biệt, quan trọng nhất là: Tập N được định nghĩa như trên là duy nhất theo nghĩa song ánh (Nếp tồn tại tập M thỏa các tiên đề Peano, thì tồn tại song ánh từ N vào M) 

P/s: Đây là toán CM lớp 9 thì phải