tìm một cách hợp lý:
a.-5/8.5/12+5/8.-7/12+2 1/8
b.5/7.40/11-5/11.117/7
c.4,35-(2,67-1,65)+(3,54-6,33)
d.2.63.24,45+2,63.75,55
e.(-16).(-0,125).(-0,5)
tìm hộ e e cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(-\dfrac{3}{5}\right)\cdot\dfrac{5}{7}+\left(-\dfrac{3}{5}\right)\cdot\dfrac{3}{7}+\left(-\dfrac{3}{5}\right)\cdot\dfrac{6}{7}\)
\(=\left(-\dfrac{3}{5}\right)\cdot\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{3}{7}+\dfrac{6}{7}\right)\)
\(=\left(-\dfrac{3}{5}\right)\cdot\dfrac{14}{7}\)
\(=\left(-\dfrac{3}{5}\right)\cdot2\)
\(=-\dfrac{6}{5}\)
\(1\dfrac{13}{15}\cdot0,75-\left(\dfrac{8}{15}+25\%\right)\)
\(=\dfrac{28}{15}\cdot\dfrac{3}{4}-\left(\dfrac{8}{15}+\dfrac{1}{4}\right)\)
\(=\dfrac{7}{5}-\dfrac{8}{15}-\dfrac{1}{4}\)
\(=\dfrac{21}{15}-\dfrac{8}{15}-\dfrac{1}{4}\)
\(=\dfrac{13}{15}-\dfrac{1}{4}\)
\(=\dfrac{37}{60}\)
Sau 1 năm thì dân số của thành phố là:
\(3000000+3000000\cdot1,8\%=3054000\) (người)
Sau 2 năm thì dân số của thành phố là:
\(3054000+3054000\cdot1,8\%=3108972\) (người)
Sau 3 năm thì dân số của thành phố là:
\(3108972+3108972\cdot1,8\%=3164933,496\) (người)
Vậy: ...
Chiều rộng của bể là:
\(\dfrac{3}{4}\times1,6=1,2\left(m\right)\)
Chiều cao của bể là:
\(150\%\times1,2=1,8\left(m\right)\)
Thể tích của bể:
\(1,6\times1,2\times1,8=3,456\left(m^3\right)\)
Đổi: \(3,456m^3=3456\left(l\right)\)
Khi dùng máy bơm thì bể đầy nước sau:
\(3456:36=96\) (phút)
ĐS: ...
Bài 3
Nửa chu vi mảnh vườn:
200 : 2 = 100 (m)
Chiều dài hơn chiều rộng số mét là:
12 + 4 = 16 (m)
Chiều dài là:
(100 + 16) : 2 = 58 (m)
Chiều rộng là:
58 - 16 = 42 (m)
Diện tích mảnh vườn:
58 × 42 = 2436 (m²)
Bài 4
Nửa chu vi mảnh vườn:
156 : 2 = 78 (m)
Chiều dài hơn chiều rộng số mét là:
18 + 12 = 30 (m)
Chiều dài là:
(78 + 30) : 2 = 54 (m)
Chiều rộng là:
54 - 30 = 24 (m)
Diện tích mảnh vườn:
54 × 24 = 1296 (m²)
Xem vị trí 3 ngôi làng là 3 đỉnh của ∆ABC
Khi đó vị trí đặt cột thu sóng tại D, với D là giao điểm của ba đường trung trực của ∆ABC
Theo tính chất ba đường trung trực của tam giác thì điểm D cách đều ba đỉnh A, B, C
a) Xác suất thực nghiệm của biến cố mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N là:
\(8:20=\dfrac{8}{20}=\dfrac{2}{5}\)
Vậy xác suất thực nghiệm của biến cố mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N là \(\dfrac{2}{5}\).
b) Số lần xuất hiện mặt N là:
\(15-9=6\) ( lần )
Xác suất thực nghiệm của biến cố mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N là:
\(6:15=\dfrac{6}{15}=\dfrac{2}{5}\)
Vậy xác suất thực nghiệm của biến cố mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N là \(\dfrac{2}{5}\).
a) Xác suất thực nghiệm của biến cố xuất hiện mặt N:
P = 8/20 = 2/5
b) Xác suất thực nghiệm của biến cố xuất hiện mặt S:
P = 9/15 = 3/5
a) -5/8 . 5/12 + 5/8.(-7/12) + 2 1/8
= -5/8 . (5/12 + 7/12) + 17/8
= -5/8 + 17/8
= 12/8
= 3/2
b) 5/7 . 40/11 - 5/11 . 117/7
= 5/7 . (40/11 - 117/11)
= 5/7 . (-7)
= -5
c) 4,35 - (2,67 - 1,65) + (3,54 - 6,33)
= 4,35 - 2,67 + 1,65 + 3,53 + 6,33
= (4,35 + 1,65) - (2,67 + 6,33) + 3,53
= 6 - 9 + 3,33
= -3 + 3,33
= 0,33
d) Sửa đề: 2,63.24,45 + 2,63.75,55
= 2,63.(24,45 + 75,55)
= 2,63 . 100
= 263
e) (-16).(-0,125).(-0,5)
= 2.(-8).(-0,25).(-0,5)
= [2.(-0,5)].[-8.(-0,125)]
= -1.1
= -1