K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔHBA~ΔABC

b: Xét ΔHBA vuông tại H  và ΔHAC vuông tại H có

\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)

Do đó: ΔHBA~ΔHAC

=>\(\dfrac{HB}{HA}=\dfrac{HA}{HC}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC\)

c: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

ΔBHA~ΔBAC

=>\(\dfrac{S_{BHA}}{S_{BAC}}=\left(\dfrac{BA}{BC}\right)^2=\left(\dfrac{3}{5}\right)^2=\dfrac{9}{25}\)

23 tháng 3

a) Ta có đcao AH(H thuộc BC)->AH vuông góc với BC->AHB=AHC=90 xét ABH và CBA có AHB=CAB=90 CBA chung ->tg ABH đồng dạng với tg CBA(g-g) b)xét tg ABH vuông tại H có HBA+HAB=90(1) Xét tg ABC có ABC+ACB=90 hayHBA+ACH=90(2) Từ (1) và (2)->HAB=ACH Xét tgHAC và tg HBA có ACH=BAH(cmt) AHC=BHA=90 -> tg HAC đồng dạng với tg HBA(g-g)->AH/HB=CH/AH hay AH2=BH.CH

=\(16\) \((15-2\times39-37)\)
=\(16(-100)\)
=\(-1600\)

24 tháng 3

16 x 15 - 39 x 32 - 16 x 37

= 16 x 15 - 39 x 16 x 2 - 16 x 37

= 16 x (15 - 39 x 2 - 37)

= 16 x (15 - 78 - 37)

= 16 x (-63 - 37)

= 16 x (-100)

= - 1600

Câu 1.     Đoạn thẳng làA. Hình gồm hai điểm,.                            B. Hình gồm hai điểm, và tất cả những điểm nằm giữa hai điểm và.                                  C. Hình gồm tất cả những điểm nằm giữa hai điểm,.                     D. Hình gồm hai điểm, và một điểm cách đều và.Câu 2.     Cho hình vẽ dưới đây,...
Đọc tiếp

Câu 1.     Đoạn thẳng 

A. Hình gồm hai điểm,.                            

B. Hình gồm hai điểm, và tất cả những điểm nằm giữa hai điểm .                                  

C. Hình gồm tất cả những điểm nằm giữa hai điểm,.                     

D. Hình gồm hai điểm, và một điểm cách đều .

Câu 2.     Cho hình vẽ dưới đây, phát biểu nào sau đây đúng?


A..                                                   B..          

C..                                                   D..

Câu 3.     Qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng

A. chỉ vẽ được một đường thẳng.                        

B. vẽ được đúng ba đường thẳng phân biệt.       

C. vẽ được nhiều hơn ba đường thẳng phân biệt.

D. vẽ được hai đường thẳng phân biệt.

Câu 4.     Cho hình vẽ. Đường thẳng a song song với đường thẳng nào?


A. Đường thẳng.                                               B. Đường thẳng.

C. Đường thẳng.                                            D. Không song song với đường thẳng nào.

Câu 5.     Cho hình vẽ sau 


Chọn khẳng định sai.

A. thẳng hàng.                                       B. thẳng hàng.

C. nằm giữa và.                                   D.  thẳng hàng.

Câu 6.     Ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm phân biệt và? 

A. Chỉ.                         B. Chỉ.                      C. Chỉ.                      D. Có vô số.

Câu 7.     Trong hình vẽ dưới đây, đường thẳng nào đi qua hai điểm và?


 

A. Đường thẳng.                                               B. Đường thẳng.

C. Đường thẳng.                                               D. Đường thẳng.

Câu 8.     Trong hình vẽ dưới đây, đường thẳng đi qua điểm nào?


A..                          B.,.                     C.,.                      D..

Câu 9.     Cho hai đường thẳng như hình vẽ 


 

Đường thẳng cắt đường thẳng tại

A. hai điểm và.                                           B. vô số giao điểm.

C. giao điểm.                                                   D. giao điểm.

Câu 10.   Cho hình vẽ 


Giao điểm của hai đường thẳng  

A. và.                   B..                           C..                           D..

Câu 12.   Hai đường thẳng 


A. bằng nhau.                  B. trùng nhau.               C. song song.                D. cắt nhau.

Câu 14.   Cho hình vẽ 


Điểm nằm giữa hai điểm nào?

A. Điểm và.          B. Điểm và.        C. Điểm và.        D. Điểm và.

Câu 18.   Cho đoạn thẳng, là trung điểm của đoạn thẳng. Khi đó độ dài đoạn thẳng

                 bằng 

A..                        B..                       C..                        D..

Câu 19.   Cho nằm giữa hai điểm và;;. Độ dài đoạn thẳng bằng

A..                        B..                        C..                       D..


3
24 tháng 3

Câu 1:

Đoạn thẳng là hình gồm hai điểm và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm đó.

Chọn B. Đoạn thẳng là hình gồm hai điểm và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm đó.

24 tháng 3

Câu 3:

Qua 3 điểm phân biệt không thẳng hàng ta có:

Cứ hai điểm lập thành một đoạn thẳng.

có 3 cách chọn điểm thứ nhất

có 2 cách chọn điểm thứ hai

Số đường thẳng được lập từ 3 điểm phân biệt là:

3 x 2 = 6(đường thẳng)

Theo cách trên mỗi đường thẳng được tính hai lần nên thực tế số đường thẳng là:

6 : 2 = 3 (đường thẳng)

Chọn: B. Có đúng 3 đường thẳng phân biệt được lập.

23 tháng 3

Khi tuổi ông gấp 15 lần tuổi cháu thì tuổi ông sẽ là 68 còn tuổi cháu sẽ là 12 tuổi

24 tháng 3

Đây là toán nâng cao chuyên đề bài toán tính tuổi, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

Giải:

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Tuổi ông hiện nay là:

72 :(1 + 8) x 8 = 64(tuổi)

Tuổi cháu hiện nay là:

72 - 64 = 8 (tuổi)

Ông hơn cháu số tuổi là:

64 - 8 = 56(tuổi)

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Tuổi cháu khi tuổi ông gấp 15 lần tuổi cháu là:

56:(15 - 1) = 4(tuổi)

Tuổi ông khi tuổi ông bằng 15 lần tuổi cháu là:

4 x 15 = 60(tuổi)

Đáp số: Khi ông gấp 15 lần tuổi cháu thì cháu 4 tuổi, ông 60 tuổi.




a) Tính thể tích tối đa mà cốc có thể chứa:

Cốc nước có dạng hình trụ, vì vậy thể tích của cốc sẽ được tính bằng công thức thể tích của hình trụ:

\(V_{\text{c} \overset{ˊ}{\hat{\text{o}}} \text{c}} = \pi r^{2} h\)

Trong đó:

  • \(r\) là bán kính đáy của cốc,
  • \(h\) là chiều cao của cốc.

Cho trước:

  • Bán kính đáy \(r = 2\) cm,
  • Chiều cao \(h = 12\) cm.

Áp dụng công thức:

\(V_{\text{c} \overset{ˊ}{\hat{\text{o}}} \text{c}} = \pi \times 2^{2} \times 12 = \pi \times 4 \times 12 = 48 \pi \textrm{ } \text{cm}^{3}\)

Vậy thể tích tối đa mà cốc có thể chứa là:

\(V_{\text{c} \overset{ˊ}{\hat{\text{o}}} \text{c}} = 48 \pi \approx 150.8 \textrm{ } \text{cm}^{3}\)

b) Tính mực nước sau khi thả 6 viên bi vào cốc:

Bước 1: Tính thể tích của 6 viên bi:

Viên bi có dạng hình cầu, thể tích của một viên bi được tính theo công thức:

\(V_{\text{bi}} = \frac{4}{3} \pi r^{3}\)

Trong đó:

  • \(r\) là bán kính của viên bi.

Cho trước bán kính viên bi là 1 cm, nên thể tích của một viên bi là:

\(V_{\text{bi}} = \frac{4}{3} \pi \times 1^{3} = \frac{4}{3} \pi \textrm{ } \text{cm}^{3}\)

Vậy thể tích của 6 viên bi là:

\(V_{\text{6}\&\text{nbsp};\text{bi}} = 6 \times \frac{4}{3} \pi = 8 \pi \textrm{ } \text{cm}^{3}\)

Bước 2: Tính mực nước dâng lên trong cốc:

Lượng nước trong cốc sẽ tăng lên do thể tích của các viên bi thả vào. Mỗi viên bi chiếm một thể tích của nước, nên mực nước trong cốc sẽ dâng lên một lượng nhất định.

Giả sử sau khi thả vào, mực nước dâng lên một khoảng \(h_{\text{d} \hat{\text{a}} \text{ng}}\). Mực nước này sẽ tạo thành một hình trụ có bán kính đáy là 2 cm và chiều cao là \(h_{\text{d} \hat{\text{a}} \text{ng}}\). Thể tích của phần nước dâng lên này chính là thể tích của 6 viên bi, tức là \(8 \pi \textrm{ } \text{cm}^{3}\).

Áp dụng công thức thể tích hình trụ để tính mực nước dâng lên:

\(V_{\text{d} \hat{\text{a}} \text{ng}} = \pi r^{2} h_{\text{d} \hat{\text{a}} \text{ng}}\)

Trong đó:

  • \(r = 2\) cm (bán kính đáy của cốc),
  • \(h_{\text{d} \hat{\text{a}} \text{ng}}\) là chiều cao mực nước dâng lên.

Thể tích nước dâng lên là \(8 \pi\), nên ta có:

\(8 \pi = \pi \times 2^{2} \times h_{\text{d} \hat{\text{a}} \text{ng}}\) \(8 \pi = 4 \pi \times h_{\text{d} \hat{\text{a}} \text{ng}}\)

Chia cả hai vế cho \(\pi\):

\(8 = 4 \times h_{\text{d} \hat{\text{a}} \text{ng}}\) \(h_{\text{d} \hat{\text{a}} \text{ng}} = 2 \textrm{ } \text{cm}\)

Kết quả:

Sau khi thả 6 viên bi vào cốc, mực nước trong cốc dâng lên 2 cm. Do đó, mực nước cách miệng cốc là:

\(12 - 8 - 2 = 2 \textrm{ } \text{cm}\)

Vậy mực nước cách miệng cốc 2 cm.

24 tháng 3

điểm c ở đâu ra v bn hả

24 tháng 3

ko cs đ C thì lm kiểu j bn hả

23 tháng 3

b = P - a

23 tháng 3

VD: chiều rộng là a

chiều dài là b

nửa chu vi là k

ta có : k-b = a

Xét ΔCEB vuông tại E và ΔCFD vuông tại F có

\(\widehat{B}=\widehat{D}\)

Do đó: ΔCEB~ΔCFD

=>\(\dfrac{CE}{CF}=\dfrac{CB}{CD}=\dfrac{AD}{CD}\)

=>\(\dfrac{CE}{DA}=\dfrac{CF}{CD}\)

=>\(\dfrac{AD}{CE}=\dfrac{DC}{CF}\)

Xét tứ giác AECF có \(\widehat{AEC}+\widehat{AFC}+\widehat{FAE}+\widehat{FCE}=360^0\)

=>\(\widehat{BAD}+\widehat{FCE}=360^0-90^0-90^0=180^0\)

mà \(\widehat{BAD}+\widehat{ADC}=180^0\)(ABCD là hình bình hành)

nên \(\widehat{ADC}=\widehat{FCE}\)

Xét ΔADC và ΔECF có

\(\dfrac{AD}{EC}=\dfrac{DC}{CF}\)

\(\widehat{ADC}=\widehat{ECF}\)

Do đó: ΔADC~ΔECF

23 tháng 3

13/5-(-2/15)=13/5+2/15=39/15+2/15=41/15

23 tháng 3

Tuổi mẹ hiện nay là:

5x7=35(tuổi)

Hiệu số tuổi của mẹ và con là:
35-5=30(tuổi)

Dù bao nhiêu năm nữa thì tuổi mẹ vẫn hơn tuổi con 30 tuổi, khi mẹ gấp 4 lần tuổi con thì tuổi mẹ vẫn hơn tuổi con 30 tuổi

Tuổi con khi đó là:
30:(4-1)x1=10(tuổi)

Sau số năm thì tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con là:
10-5=5(năm)

Đ/s: 5 năm

23 tháng 3

Ko biết