Trong HK1 số HS giỏi lớp 6a bằng 1/2 số HS còn lại.cuối HK2 số HS giỏi lớp 6a tăng thêm 5 bạn nên số HS giỏi bằng 4/5 số HS còn lại.tính số HS giỏi của lớp 6a HK2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cô chào em, có chuyện gì vậy em nhỉ, em cần hỗ trợ gì thế em?
Số cây của Đức trồng được là:
\(30\cdot\dfrac{1}{6}=5\left(cây\right)\)
Số cây còn lại là 30-5=25(cây)
Số cây của Tài là \(25\cdot\dfrac{5}{3+5}=25\cdot\dfrac{5}{8}=\dfrac{125}{8}\)
=>Đề sai rồi bạn
\(\dfrac{13}{7}x\dfrac{7}{15}x\dfrac{15}{9}=\dfrac{13}{15}x\dfrac{15}{9}=\dfrac{13}{9}\)
\(\dfrac{2}{9}x\dfrac{7}{5}:\dfrac{7}{5}=\dfrac{2}{9}x\left(\dfrac{7}{5}x\dfrac{5}{7}\right)=\dfrac{2}{9}x1=\dfrac{2}{9}\)
\(\dfrac{5}{11}x\dfrac{4}{9}+\dfrac{1}{3}x\dfrac{5}{11}=\dfrac{5}{11}x\left(\dfrac{4}{9}+\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{5}{11}x\dfrac{7}{9}=\dfrac{35}{99}\)
a: Ta có: \(AN=NB=\dfrac{AB}{2}\)
\(AM=MC=\dfrac{AC}{2}\)
mà AB=AC
nên AN=NB=AM=MC
=>NB=MC
Xét ΔNBC và ΔMCB có
NB=MC
\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)
BC chung
Do đó: ΔNBC=ΔMCB
b: Xét ΔABC có
BM,CN là các đường trung tuyến
G là trọng tâm
Do đó: BM cắt CN tại G
Ta có: ΔNBC=ΔMCB
=>\(\widehat{NCB}=\widehat{MBC}\)
=>\(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)
=>GB=GC
=>G nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra AG là đường trung trực của BC
=>AG\(\perp\)BC
mà CE\(\perp\)BC
nên AG//CE
Xét ΔMGA và ΔMEC có
\(\widehat{MAG}=\widehat{MCE}\)(AG//CE)
MA=MC
\(\widehat{GMA}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔMGA=ΔMEC
=>MG=ME
=>M là trung điểm của GE
Ta có: G là trọng tâm của ΔABC
BM là đường trung tuyến
Do đó: BG=2GM
mà 2GM=GE
và BG=CG
nên CG=GE
=>ΔCGE cân tại G
c: Xét ΔEBC có GD//BC
nên \(\dfrac{GD}{BC}=\dfrac{EG}{EB}\)
=>\(\dfrac{GD}{BC}=\dfrac{1}{2}\)
=>BC=2GD
a: \(\dfrac{13}{7}\times\dfrac{7}{15}\times\dfrac{15}{9}=13\times\dfrac{7}{7}\times\dfrac{15}{15}\times\dfrac{1}{9}=\dfrac{13}{9}\)
b: \(\dfrac{2}{9}\times\dfrac{7}{5}:\dfrac{7}{5}=\dfrac{2}{9}\times\dfrac{7}{5}\times\dfrac{5}{7}=\dfrac{2}{9}\)
c: \(\dfrac{5}{11}\times\dfrac{4}{9}+\dfrac{1}{3}\times\dfrac{5}{11}=\dfrac{5}{11}\left(\dfrac{4}{9}+\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{5}{11}\times\dfrac{7}{9}=\dfrac{35}{99}\)
a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔABD=ΔACE
=>BD=CE
b: Ta có: ΔABD=ΔACE
=>AD=AE
=>ΔADE cân tại A
c: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADH vuông tại D có
AH chung
AE=AD
Do đó: ΔAEH=ΔADH
=>HE=HD
=>H nằm trên đường trung trực của ED(1)
Ta có: AE=AD
=>A nằm trên đường trung trực của ED(2)
Từ (1),(2) suy ra AH là đường trung trực của ED
=>AH\(\perp\)DE tại trung điểm của DE
d:
Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
EC=BD
Do đó: ΔEBC=ΔDCB
=>\(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)
Xét ΔBEI vuông tại E và ΔBEC vuông tại E có
BE chung
EI=EC
Do đó: ΔBEI=ΔBEC
=>\(\widehat{BIE}=\widehat{BCE}\)
mà \(\widehat{BCE}=\widehat{DBC}\)
nên \(\widehat{BIE}=\widehat{DBC}\)
Mô phân sinh là một loại mô có trong thực vật. Nó bao gồm các tế bào không phân biệt có khả năng phân chia tế bào. Các tế bào trong mô phân sinh có thể phát triển thành tất cả các mô và cơ quan khác xảy ra trong thực vật.
Tỉ số giữa số học sinh giỏi học kì 1 so với số học sinh cả lớp là:
\(\dfrac{1}{2+1}=\dfrac{1}{3}\)
Tỉ số giữa số học sinh giỏi học kì 2 so với số học sinh cả lớp là:
\(\dfrac{4}{5+4}=\dfrac{4}{9}\)
Số học sinh cả lớp là: \(5:\left(\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{3}\right)=5:\dfrac{1}{9}=45\left(bạn\right)\)
Số học sinh giỏi kì 2 là \(45\cdot\dfrac{4}{9}=20\left(bạn\right)\)