các bạn , giúp Ngân nhé , làm càng nhanh càng tốt bởi vì mình đang cần gấp
hãy viết 3 câu ca dao nói về lập trường trừ câu dù ai nói nghã nói nghiêng lòng ta vẫn vững như kiềng 3 chân .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Là một cái bánh chưng ngày Tết, tôi không thể nào quên đc cái nguồn gốc, cái xuất thân của mình. Vào thời Vua Hùng, khi ông Lang Liêu vẫn là hoàng tử, ông ấy luôn chăm ngoan, lễ phép, nghe lời vua cha, mẫu hậu và thương yêu anh em. Khi đã về già, vì chưa biết chọn ai nối ngôi, Vua Hùng bèn liều thử tài các con trai của mình, ngài bảo các con làm lễ vật kính biếu ngày đại thọ sắp tới của ngài, ai hợp ý ngài sẽ truyền ngôi cho. Các hoàng tử lập tức đi tìm lễ vật quý để cống nạp, từ trai biển đến rắn biển, từ tôm hùng đến thịt voi,....Nhưng chỉ riêng ông Lang Liêu là không biết làm gì, tôi và bánh giày được một vị thần gửi cho Lang Liêu qua một giấc mộng, và từ đó, tôi được bàn tay khéo léo của ông tạo thành.Khi biết được truyện có món ăn dân dã, gần gũi, Vua Hùng rất mừng, nếm thử tôi và bánh giày và khen ngon nên quyết định trao ngai vàng cho ông Lanh Liêu. Cái ngày Lang Liêu lên ngôi cũng chính là ngày mà những anh em bánh chưng, bánh giày như tôi ra đời. Ngày nay, ở những ngày lễ tết, tôi và bánh giày là những vật không thể thể thiếu.
Mik ko biết có giúp đc ko nhưng nếu ko giúp được thì cho mik xin lỗi nha
Bạn tham khảo nha !
https://h.vn/hoi-dap/question/98807.html
Câu hỏi của oOo nàng công chúa dễ thương oOo - Ngữ văn lớp 6 | Học trực tuyến
Lang Liêu là một con người rất sáng tạo. Thần chỉ nói về giá trị của gạo, và mách bảo Lang Liêu nên lấy gạo để làm bánh, chứ không chỉ về cách thức cụ thể làm bánh ra sao. Thế nhưng Lang Liêu đã biết lấy gạo nếp đem vo sạch, lấy đõ xanh và thịt lợn làm nhân, lấy lá dong gói thành bánh hình vuông đem nấu chín; biết đồ gạo nếp, giã nhuyễn, nặn thành hình tròn. Lang Liêu đã sử dụng nguyên liệu sẵn có của nhà nông, của quê hương xú sở, sáng tạo thành hai thứ bánh rất ngon. Anh rất xứng đáng nhận mọi phân thưởng cao quý.Lang Liêu là một ông hoàng “chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai …”. Đó là một ông hoàng giàu nhân đức, rất cần cù, sống gần dân, biết trọng nghề nông là nghề căn bản của dân tộc. Anh mồ côi mẹ, là một ông hoàng bị “lép vế” trong hoàng tộc nên mới được Thần hiến kế và độ trì. Việc Lang Liêu gặp Thần trong giấc mộng có ý nghĩa là Lang Liêu được lòng dân, bởi lẽ “thần bảo như dân bảo”.Trong truyện cổ dân gian, sự xuất hiện của Thần, Tiên, Bụt, Phật … đã tạo nên yếu tố hoang đường, yếu tố kì diệu. Những nhân vật siêu nhiên ấy nhằm giúp đỡ, độ trì người nghèo, bênh vực kẻ yếu, ban phép lạ cho người tốt, trừng phạt bọn xấu xa, gian ác trong cuộc đời. Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy cũng có nhân vật Thần. Thần xuất hiện trong giấc mộng, mách bảo cho Lang Liêu mới được nối ngôi Vua “tuy đúng, nhưng chưa thật đầy đủ. Chưa thật đầy đủ ở điểm nào? Vì ý kiến ấy chưa đề cập đến yếu tố con người, van trò con người. Đó là Lang Liêu và nhà vua.
Bánh của Lang Liêu sáng tạo nên không chỉ ngon mà còn mang nhiều ý nghĩa sâu xa, tốt đẹp. Bánh giầy tượng trung cho Trời, bánh chưng tượng trưng cho Đất. Thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏ muôn loài. Có thể nói đó là sự hòa hợp giữa con người với đất trời, thiên nhiên tạo vật. Lá dong bọc ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc nhau. Vua Hùng qua chiếc bánh chưng xanh gói bằng lá dong mà nêu cao bài học thương yêu đòan kết. Nhà vua ngẫm nhắc các hoàng tử và quân thần bài học giữ nước. Bánh chưng, bánh giầy với biểu tượng cao quý ấy đã thể hiện cái tâm cái tài, nhất là lòng trung hiếu của Lang Liêu. Lang Liêu đã làm vừa ý vua cha, xứng đáng được vua Hùng truyền ngôi báu, có Tiên vương chứng giám.
Truyền thuyết này đã giải thích nguồn gốc và tính nhân văn của bánh chưng, bánh giầy. Truyện bộc lộ niềm tự hào về một nét đẹp truyền thống của đất nước ta với hương vị Tết cổ truyền rất đậm đà. Và đó chính là bản sắc tốt đẹp của nền văn hóa, nền văn hóa Việt Nam.
Sâu xa hơn nữa, truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy còn thể hiện ý thức lấy nước, lấy dân làm gốc, coi trọng nghề nông, quý hạt gạo, biết ơn tổ tiên, kính Trời Đất với tất cả tấm lòng hồn hậu, chân thành của con người Việt Nam chúng ta.
Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử ở thời đại Hùng Vương:
Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử ở thời đại Hùng Vương:
Đã có những cuộc chiến tranh ác liệt diễn ra giữa dân tộc ta và giặc ngoại xâm từ phương Bắc.
Người Việt thời bấy giờ đã chế tạo ra vũ khí bằng sắt, thép.
Người Việt cổ đã cùng đoàn kết đứng lên chống giặc ngoại xâm, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.
Học tốt :)
Từ sự phân biệt các từ có nguồn gốc khác nhau như trên, hãy so sánh và rút ra nhận xét về cách viết từ mượn.
- Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn: viết có dấu gạch ngang giữa các tiếng;
- Từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá cao: viết như từ thuần Việt;
- Từ mượn có nguồn gốc từ tiếng Hán: viết như từ thuần Việt.
Trả lời :
- Chất liệu vải vải sợi tổng hợp
-Màu sắc màu sẫm
-Kiểu may :đơn giản , rộng
-giày dép : dép thấp , giày bât
#Chúc bn học tốt
Những từ cần điền mình gạch chân nhé
Vải sợi tổng hợp nó thấm mồ hôi ít và hút ẩm thấp làm sao hợp cho người lao động đc
bạn tham khảo nhé :
https://h.vn/hoi-dap/question/79186.html
cho chúng ta biết những điều sảy ra trong quá khứ,cho chúng ta biết tổ tiên và ông cha ta đã sống như thế nào, đã làm việc như thế nào , có những gì sảy ra
Gia đình em, ngoài ba mẹ và em ra còn có chị Hằng. Chị năm nay mười ba tuổi, chị đang học lớp bảy trường Đoàn Thị Điểm. Khuôn mặt chị hình trái xoan, mái tóc dài ngang vai. Cái miệng chị cười rất tươi, lộ rõ hai lúm đồng tiền duyên dáng. Những năm còn học tiểu học, chị Hằng luôn là học sinh giỏi của trường. Lên cấp hai, chị vẫn duy trì được thành tích học tập đó. Ba mẹ em rất tự hào về chị. Ở nhà, ngoài thời gian học tập, chị còn giúp đỡ mẹ những việc lặt vặt trong nhà. Thỉnh thoảng chị còn giúp em giải những bài toán hóc búa nữa. Em mong muốn mình cũng học giỏi như chị. Em rất yêu chị.
Nguồn : mạng.
=))
Mẹ tôi là người mà tôi yêu quý nhất trong cuộc đời này. Với những gì đã làm, bà xứng đáng có cả thế giới. Mẹ tôi là một bà nội trợ 43 tuổi. Bà cao, ốm và đặc biệt bà có một mái tóc dài đen rất đẹp. Bà lúc nào cũng cười vì vậy mọi người nhận định bà là một người thân thiện. Mẹ tôi yêu quý tất cả các thành viên trong gia đình bằng cả trái tim. Bà đồng ý trở thành một người nội trợ thay vì ra ngoài làm việc. Mẹ tôi chăm lo tất cả công việc nhà. Bà là người dậy sớm nhất vào buổi sáng và đi ngủ muộn nhất vào buổi tối. Và trong ngày, bà rất bận rộn. Tôi nhớ có một lần mẹ tôi bị bệnh mà không ai làm công việc nhà và mọi thứ rất lộn xộn. Kể từ đó, bố và tôi cùng chung tay giúp mẹ làm việc nhà bất cứ khi nào chúng tôi có thời gian rảnh. Mẹ tôi rất vui về điều đó. Khi tôi còn bé, mẹ dạy tôi chơi piano vào mỗi dịp cuối tuần. Tôi vẫn còn nhớ những bài hát chứa đựng những kỷ niệm tuổi thơ. Không chỉ dạy tôi chơi đàn mẹ còn dạy tôi trở thành một người tốt. Tôi rất yêu thích những câu chuyện đạo đức mà mẹ kể cho tôi nghe mỗi tối trước khi đi ngủ. Chúng tôi trân trọng những nỗ lực, kiên nhẫn và công việc mệt mỏi của mẹ để giữ gìn hạnh phúc gia đình. Mẹ tôi là một phần không thể thiếu trong cuộc đời của tôi. Khi tôi lớn lên tôi muốn trở thành một người phụ nữ như bà.
#Châu's ngốc
Ca dao, tục ngữ dân gian Việt Nam giống như một “bảo tàng” đúc kết bài học kinh nghiệm sống hàng ngàn năm của cha ông. Những bài học đó khi đưa vào ca dao, tục ngữ không hề khô khan, trừu tượng mà ngược lại rất đậm chất thi ca, dễ thuộc, dễ nhớ. Câu tục ngữ:
“Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.”
là một trong những câu như thế.
Đi vào giải thích câu tục ngữ, ta sẽ hiểu được bài học ẩn chứa sau nó. Trước hết, câu tục ngữ được viết dưới dạng thơ lục bát, sử dụng từ chỉ quan hệ “dù” để thể hiện sự liên kết. Trong câu lục, đại từ “ai” là nói đến những đối tượng không xác định, có thể là người thân, bạn bè, thầy cô, hàng xóm… “Nói ngả nói nghiêng” ám chỉ hành động “nói” không nhất quán, có nhiều quan điểm trái chiều hoặc mang tính phản biện ngược lại một vấn đề nào đó nhưng với hàm ý không tích cực. Câu lục lại đề cập ở vị thế “ta” – chính bản thân con người. “Vững” là kiên cố, chắc chắn, khộng bị giao động trước bất kì thứ gì hay điều gì. “Kiềng ba chân” là vận dụng bằng sắt, có hình vòng cung được gắn ba chân, dùng để đặt nồi lên khi nấu bếp. Tóm lại, cả câu tục ngữ có nghĩa là: dù bất kì điều gì bên ngoài tác động nhưng mỗi người phải có quan điểm, chính kiến đúng đắn và giống như chiếc kiềng ba chân kia, luôn giữ vững lập trường đó.
Trong cuộc sống của mỗi người, sự tác động của hoàn cảnh khách quan đến suy nghĩ và hành động của bản thân là rất lớn. Cánh chim cần bay lượn tự do luôn bị gió trời cản lại. Loài cá thích lội ngược dòng nhưng dòng nước luôn xiết. Con người ưa sống thanh thản nhưng xã hội nhiễu nhương làm phiền. Cuộc sống luôn có nhiều thử thách mà cuộc sống khách quan mang đến, và không phải ai cũng đủ ý chí để không bị xoay chuyển. Đôi lúc cánh chim cũng bị gió bão quật ngã, dòng nước xô loài cá về vạch xuất phát và con người cũng có lúc lao vào vòng xoáy nhiễu nhương của xã hội. Đó là thực tế không ai có thể phủ nhận.
Tuy nhiên, mượn câu nói “quyết chí ắt làm nên” của Bác Hồ, tôi có thể chắc chắn một điều, chỉ cần bạn quyết tâm thì không có gì có thể lay chuyển. Loài cò trắng mỗi năm trở gió vẫn vượt quãng đường hàng nghìn cây số tránh rét. Cá hồi mỗi năm vượt biển Thái Bình Dương bắt đầu cuộc hành trình 3.000 dặm về thượng nguồn đẻ trứng. Đó là những hình ảnh kì diệu của “bà mẹ thiên nhiên mạnh mẽ”.
Trái lại, với con người? Một bác sĩ không có chính kiến dễ dàng đánh mất lương y trước “phong bì” của người nhà bệnh nhân. Một quan chức nhà nước không công tư phân minh dễ dàng trở nên quan liêu, lạm quyền, vụ lợi. Hay một chủ sản xuất thực phẩm nhỏ cũng có thể “đầu độc người tiêu dùng” nếu vì chạy theo lợi nhuận mà bỏ đi đạo đức nghề nghiệp. Đến đây ta mới hiểu, không có cái “kiềng ba chân” trong tâm, tai hại tới nhường nào.
Phải thừa nhận rằng đôi lúc nên nghe người khác đưa ra ý kiến nhưng không đồng nghĩa với việc nghe và làm theo những gì họ nói một cách mù quáng, dập khuôn. Đơn cử như vấn đề một cặp bạn trẻ rất yêu nhau nhưng gia đình hai bên đều phản đối vì lí do lấy nhau sẽ nghèo khổ vì cả hai đều đang thất nghiệp. Trong tình huống này, hai bạn cần tiếp thu ý kiến từ phụ huynh, bởi cha mẹ luôn luôn suy nghĩ những điều tốt nhất cho con cái. Tuy nhiên, không vì lẽ đó mà hai bạn phải chia tay, thay vào đó có thể cố gắng tìm công việc làm ổn định, đời sống khá lên, dần dần hai bên gia đình sẽ chấp nhận. Lời khuyên của người khác chỉ có tính chất góp ý, cuối cùng bản thân ta phải là người quyết định.