treo một vật vào một lực kế, khi vật ở ngoài không khí thì thấy lực kế chỉ 7N. Thả vật chìm hoàn toàn trong nước thì thấy lực kế chỉ 4N. Hỏi khi thả vật chìm hoàn toàn trong dầu thì lực kế chỉ bao nhiêu. Biết rừng trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 10000 và 9000N/m3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Gọi t là thời gian 2 xe cách nhau 10 km
Quãng đường người đi từ A là
\(S_1=v_1.t=60t\left(km\right)\)
Quãng đường người đi từ B là
\(S_2=60t-20=40t\left(km\right)\)
Hai người cách nhau 10 km là
\(S_1-S_2=10\\ \Rightarrow60t-40t=10\\ \Rightarrow t=0,5\left(h\right)\)

A = 2 + 22 + 23 +......+260
A = 2. (1 +2 +22+.....+259) vì 2 ⋮ 2
⇔ A = 2 . ( 1 + 2+ 22+ .....+259) ⋮ 2 (đcm)


Pittong và xilanh của động cơ nhiệt phải được làm bằng cùng một loại vật liệu
Vì : Khi động cơ nhiệt bị đốt nóng, Pittong và xilanh sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng và do cùng một vật liệu, Pittong và xilanh nở ra giống nhau, không bị kẹt, tuột nếu nở ra khác nhau
Nếu chế tạo chúng bằng hai vật liệu khác nhau thì : Pittong và xilanh sẽ nở ra khác nhau ( cái nở ít, nở nhiều ) và nếu Pittong nở nhiều hơn thì sẽ bị kẹt, không hoạt động được, nếu xilanh nở nhiều hơn thì sẽ bị tuột và không hoạt động được.
Tham khảo:
Pittong và xilanh của động cơ nhiệt phải được làm bằng cùng một loại vật liệu
Vì : Khi động cơ nhiệt bị đốt nóng, Pittong và xilanh sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng và do cùng một vật liệu, Pittong và xilanh nở ra giống nhau, không bị kẹt, tuột nếu nở ra khác nhau
Nếu chế tạo chúng bằng hai vật liệu khác nhau thì : Pittong và xilanh sẽ nở ra khác nhau ( cái nở ít, nở nhiều ) và nếu Pittong nở nhiều hơn thì sẽ bị kẹt, không hoạt động được, nếu xilanh nở nhiều hơn thì sẽ bị tuột và không hoạt động được

Với mốc thời gian là 8h, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_B=70t\\x_B=24-50t\end{matrix}\right.\)
Để hai xe gặp nhau \(\Leftrightarrow x_A=x_B\)
\(\Leftrightarrow70t=240-50t\)
\(\Rightarrow t=2\)
Vậy sau 2h thì hai xe gặp nhau và gặp nhau lúc \(8h+2h=10h\)
Và gặp nhau ở vị trí cách A: \(70\cdot2=140\left(km\right)\)
Gọi \(a\) là thời gian hai xe đi được cho đến khi gặp nhau
Quãng đường xe đi từ A đi được:
\(s_1=v_1.a=70a\)
Quãng đường xe đi từ B đi được:
\(s_2=v_2.a=50a\)
Do hai xe đi ngược chiều nhau \(\Leftrightarrow s=s_1+s_2\)
\(\Leftrightarrow70a+50a=240\Rightarrow a=2\) giờ
\(\rightarrow\)Hai xe gặp nhau lúc: 8 giờ + 2 giờ = 10 giờ
\(\rightarrow\)Vị trí gặp nhau cách A: \(s_A=s_1=v_1.a=70.2=140km\)

Công thức lăng kính
\(sini_1=n.sinr_1;sini_2=n.sinr_2\\ A=r_1+r_2;D=I_1+I_2-A\)
Nếu các góc i và A nhỏ
\(i_1=nr_1;i_2=nr_2\\ A=r_1+r_2;D=\left(n-1\right)A\)
Độ tụ của thấu kính
\(D=\dfrac{1}{f}=\left(n-1\right)\left(\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\right)\)
Vị trí ảnh
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'};d=\dfrac{d'f}{d'-f}\\ f=\dfrac{dd'}{d+d'};d'=\dfrac{df}{d-f}\)
Số phóng đại ảnh
\(\left|k\right|=\dfrac{A'B'}{AB};k=-\dfrac{d'}{d}=\dfrac{f}{f-d}=\dfrac{f-d'}{f}\)
Hệ 2 thấu kính đồng trục ghép sát
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{f_1}+\dfrac{1}{f_2};D=D_1+D_2\)
Hệ 2 thấu kính đồng trục ghép cách nhau
- Quan hệ giữa 2 vai trò ảnh và vật của \(A_1'B_1'\)
\(AB\underrightarrow{L_1}A_1'B_1'\underrightarrow{L_2}A_2'B_2'\)
d_1 - d_1' ; d_2 - d_2'
Số phóng đại ảnh sau cùng
\(k=k_1k_2\)
Số bội giác
\(G=\dfrac{\alpha}{\alpha_o}\approx\dfrac{tan\alpha}{tan\alpha_o}\)
Kính lúp : ngắm chừng ở vô cực
\(G_{\infty}=\dfrac{OC_c}{f}=\dfrac{Đ}{f}\)
Kính hiển vi : ngắm chừng ở vô cực
\(G_{\infty}=\left|k_1\right|G_2=\dfrac{\delta D}{f_1f_2}\)
Kính thiên văn : ngắm chừng ở vô cực
\(G_{\infty}=\dfrac{f_1}{f_2}\)
Lực Acsimet tác dụng lên vật khi vật ở trong nước là : $F_A = P - P' = 7-4 = 3N$
Thể tích của vật là : $V = \dfrac{F_A}{d} = \dfrac{3}{10 000} = 3.10^{-4}(m^3)$
Lực Acsimet tác dụng lên vật khi vật ở trong dầu là $F'_A = d'.V = 9000.3.10^{-4} = 2,7N$
Vậy, lực kế chỉ $P - F'_A = 7 - 2,7 = 4,3N$