Bài 5. (1 điểm) Bạn Đô làm một cái lồng đèn quả trám là hình ghép từ hai hình chóp tứ giác đều giống nhau có cạnh đáy $20$ cm, cạnh bên $32$ cm. Khoảng cách giữa hai đỉnh của hai hình chóp là $30$ cm.
Tính thể tích của lồng đèn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét hai tam giác vuông: \(\Delta BHK\) và \(\Delta CHI\) có:
\(\widehat{BHK}=\widehat{CHI}\) (đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta BHK\) ∽ \(\Delta CHI\left(g-g\right)\)
b) Do \(BH\) là tia phân giác của \(\widehat{KBC}\) (gt)
\(\Rightarrow\widehat{KBH}=\widehat{CBH}\)
\(\Rightarrow\widehat{KBH}=\widehat{CBI}\) (1)
Do \(\Delta BHK\) ∽ \(\Delta CHI\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{KBH}=\widehat{ICH}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{ICH}=\widehat{CBI}\)
Xét hai tam giác vuông: \(\Delta CIB\) và \(\Delta HIC\) có:
\(\widehat{CBI}=\widehat{ICH}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta CIB\) ∽ \(\Delta HIC\left(g-g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{CI}{IH}=\dfrac{IB}{CI}\)
\(\Rightarrow CI^2=IH.IB\)
c) Do \(CI\perp BH\) tại \(I\) (gt)
\(\Rightarrow BI\perp AC\)
\(\Rightarrow BI\) là đường cao của \(\Delta ABC\)
Lại có:
\(CK\perp KB\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow CK\perp AB\)
\(\Rightarrow CK\) là đường cao thứ hai của \(\Delta ABC\)
Mà H là giao điểm của \(BI\) và \(CK\) (gt)
\(\Rightarrow AH\) là đường cao thứ ba của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow AD\perp BC\)
Xét hai tam giác vuông: \(\Delta BKH\) và \(\Delta BDH\) có:
\(BH\) là cạnh chung
\(\widehat{KBH}=\widehat{DBH}\) (do BH là tia phân giác của \(\widehat{B}\))
\(\Rightarrow\Delta BKH=\Delta BDH\) (cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow BK=BD\) (hai cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow B\) nằm trên đường trung trực của DK (3)
Do \(\Delta BKH=\Delta BDH\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow HK=HD\) (hai cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow H\) nằm trên đường trung trực của DK (4)
Từ (3) và (4) \(\Rightarrow BH\) là đường trung trực của DK
\(\Rightarrow\widehat{DKH}+\widehat{BHK}=90^0\)
Mà \(\widehat{BHK}=\widehat{CHI}\) (cmt)
\(\Rightarrow\widehat{DKH}+\widehat{CHI}=90^0\) (*)
\(\Delta ABC\) có:
\(BH\) là đường phân giác (cmt)
\(BH\) cũng là đường cao (cmt)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại B
\(\Rightarrow BH\) là đường trung trực của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow I\) là trung điểm của AC
\(\Rightarrow KI\) là đường trung tuyến của \(\Delta AKC\)
\(\Delta AKC\) vuông tại K có KI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC
\(\Rightarrow KI=IC=IA=\dfrac{AC}{2}\)
\(\Rightarrow\Delta IKC\) cân tại \(I\)
\(\Rightarrow\widehat{IKC}=\widehat{ICK}\)
\(\Rightarrow\widehat{IKH}=\widehat{ICH}\)
Mà \(\widehat{ICH}+\widehat{CHI}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{IKH}+\widehat{CHI}=90^0\) (**)
Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\widehat{IKH}=\widehat{DKH}\)
\(\Rightarrow KH\) là tia phân giác của \(\widehat{IKD}\)
Hay \(KC\) là tia phân giác của \(\widehat{IKD}\)
a) Vì tam giác 𝐾𝐵𝐶KBC vuông tại 𝐾K suy ra 𝐾𝐵𝐻^=90∘KBH=90∘
Vì 𝐶𝐼⊥𝐵𝐼CI⊥BI (gt) suy ra 𝐶𝑙𝐻^=90∘ClH=90∘
Xét △𝐾𝐵𝐻△KBH và △𝐶𝐻𝐼△CHI có:
𝐾𝐵𝐻^=𝐶𝐼𝐻^=90∘KBH=CIH=90∘;
𝐵𝐻𝐾^=𝐶𝐻𝐼^BHK=CHI (đối đỉnh)
Suy ra Δ𝐵𝐻𝐾∽Δ𝐶𝐻𝐼ΔBHK∽ΔCHI (g.g)
b) Ta có Δ𝐵𝐻𝐾∽Δ𝐶𝐻𝐼ΔBHK∽ΔCHI suy ra 𝐻𝐵𝐾^=𝐻𝐶𝐼^HBK=HCI (hai góc tương ứng)
Mà 𝐵𝐻BH là tia phân giác của 𝐴𝐵𝐶^ABC nên 𝐻𝐵𝐾^=𝐻𝐵𝐶^HBK=HBC.
Do đó 𝐻𝐵𝐶^=𝐻𝐶𝐼^HBC=HCI.
Xét △𝐶𝐼𝐵△CIB và △𝐻𝐼𝐶△HIC có:
𝐶𝐼𝐵^CIB chung;
𝐼𝐵𝐶^=𝐻𝐶𝐼^IBC=HCI (cmt)
Vậy Δ𝐶𝐼𝐵≈Δ𝐻𝐼𝐶ΔCIB≈ΔHIC (g.g) suy ra 𝐶𝐼𝐻𝐼=𝐼𝐵𝐼𝐶HICI=ICIB
Hay 𝐶𝐼2=𝐻𝐼.𝐼𝐵CI2=HI.IB
c) Xét △𝐴𝐵𝐶△ABC có 𝐵𝐼⊥𝐴𝐶BI⊥AC; 𝐶𝐾⊥𝐴𝐵CK⊥AB; 𝐵𝐼∩𝐶𝐾={𝐻}BI∩CK={H}
Nên 𝐻H là trực tâm △𝐴𝐵𝐶△ABC suy ra 𝐴𝐻⊥𝐵𝐶AH⊥BC tại 𝐷D.
Từ đó ta có △𝐵𝐾𝐶∽△𝐻𝐷𝐶△BKC∽△HDC (g.g) nên 𝐶𝐵𝐶𝐻=𝐶𝐾𝐶𝐷CHCB=CDCK
Suy ra 𝐶𝐵𝐶𝐾=𝐶𝐻𝐶𝐷CKCB=CDCH nên △𝐵𝐻𝐶∽△𝐾𝐷𝐶△BHC∽△KDC (c.g.c)
Khi đó 𝐻𝐵𝐶^=𝐷𝐾𝐶^HBC=DKC (hai góc tương ứng)
Chứng minh tương tự 𝐻𝐴𝐶^=𝐼𝐾𝐶^HAC=IKC
Mà 𝐻𝐴𝐶^=𝐻𝐵𝐶^HAC=HBC (cùng phụ 𝐴𝐶𝐵^ACB )
Suy ra 𝐷𝐾𝐶^=𝐼𝐾𝐶^ DKC=IKC.
Vậy 𝐾𝐶KC là tia phân giác của 𝐼𝐾𝐷^IKD.
Giải
Theo bài ra ta có sơ đồ
Theo sơ đồ ta có:
Chiều dài hình chữ nhật là:
(80 + 30):2 = 55(m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
55 - 30 = 25 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
55 x 25 = 1375 (m2)
Đáp số: 1375 m2
Lời giải:
Ta thấy:
$x^4\geq 0; x^2\geq 0$ với mọi $x$
$\Rightarrow Q(x)=x^4+3x^2+1\geq 1>0$ với mọi $x$
$\RIghtarrow Q(x)$ không có nghiệm với mọi $x$
Lời giải:
a. Vì $P(x)$ có nghiệm $x=-1$ nên:
$P(-1)=0$
$\Leftrightarrow m(-1)^2+2m(-1)-3=0$
$\Leftrightarrow m-2m-3=0$
$\Leftrightarrow -m-3=0\Leftrightarrow m=-3$
b.
Có:
$P(-1)=a(-1)^2+b(-1)+c=a-b+c$
$P(-2)=a(-2)^2+b(-2)+c=4a-2b+c$
$\Rightarrow P(-1)+P(-2)=5a-3b+2c=0$
$\Rightarrow P(-1)=-P(-2)$
$\Rightarrow P(-1)P(-2)=-P(-2)P(-2)=-P^2(-2)\leq 0$ (đpcm)
2/5 . (1/2 - 1/2 x) - 3/5 . (1/3 x - 10/3) = -1/4
1/5 - 1/5 x - 1/5x + 2 = -1/4
-2/5 x = -1/4 - 1/5 - 2
-2/5 x = -49/20
x = -49/20 : (-2/5)
x = 49/8
AM=MC
M nằm giữa A và C
Do đó:M là trung điểm của AC
=>\(S_{ABM}=S_{MBC}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}=120\left(cm^2\right)\)
Vì BN=1/3 BC
nên \(S_{MNB}=\dfrac{1}{3}\times S_{BMC}=40\left(cm^2\right)\)
PB=PM
=>P là trung điểm của BM
=>\(S_{BPN}=\dfrac{1}{2}\times S_{MNB}=20\left(cm^2\right)\)
Viết số thích hợp vào chỗ trống sao cho tổng 3 ô liên tiếp luôn là: 39 247
giúp mik với, mik tik cho
Đây là toán nâng cao chuyên đề tổng dãy số có quy luật, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay, Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Tổng của tô thứ hai và ô thứ ba là:
39247 - 8 237 = 31010
Số ở ô thứ tư là: 39247 - 31010 = 8237
Số ở ô thứ ba là: 39247 - 8237 - 22472 = 8538
Số ở ô thứ hai là: 39247 - 8538 - 8237 = 22472
Số ở ô thứ sáu là: 8538
Số ở ô thứ bảy là: 8237
Số ở ô thứ tám là : 22472
Trong hình học Euclid, một tam giác thường được xác định bởi ba cạnh và ba góc. Để một tam giác tồn tại, ta cần biết điều kiện cho ba cạnh và ba góc. Trong trường hợp bạn đề cập, nếu ta có một cạnh là góc vuông và một góc nhọn không kề cạnh với góc vuông đó, thì sẽ xảy ra mâu thuẫn.
Vì trong một tam giác, tổng các góc bằng 180 độ, và trong một tam giác vuông, một góc là 90 độ. Nếu một góc khác không kề với góc vuông, nó sẽ phải nằm ở phần còn lại của tam giác, tức là từ 180 độ trừ đi 90 độ, tức là 90 độ. Nhưng điều này không thể xảy ra vì trong tam giác, không thể có góc nào lớn hơn 90 độ.
Vậy nên, một tam giác với một cạnh là góc vuông và một góc nhọn không kề cạnh với nó không thể tồn tại trong hình học Euclid.
Chiều cao của mỗi hình chóp tứ giác đều là:
30:2=1530:2=15 (m).
Thể tích của lồng đèn quả trám là:
𝑉=2.(13.20.20.15)=4000V=2.(31.20.20.15)=4000 (cm33).