K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét tam giác ADB và tam giác ADC có:

AD chung

Góc ABD=góc ACD=90o

AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

=> tam giác ADB=tam giác ADC(ch-cgv)

=> Góc BAD=góc CAD(góc tương ứng)

Vậy AD là tia phân giác góc A

tik nha=)))))))))))))

123cm2

 

​duyet di

7 tháng 2 2016

xét 2 tam giác AEC và AED = nhau (c.g.c )->> đpcm

7 tháng 2 2016

a,9;12;15 nha

7 tháng 2 2016

54 cm. cần lời giải thi pm 

7 tháng 2 2016

c giải từng bước được ko

Gọi đường trung trực của AB là IK; đường trung trực của AC là IH

Xét tam giác AIK và tam giác AIH có

AI cạnh chung

góc AHI=goc1AKI=90o

AK=AH(AB=AC mà IK và IH là đường trung trực của AB và AC)

=> tam giác AIK=tam giác AIH(ch-cgv)

=> góc KAI=góc HAI(góc tương ứng)

Vậy AI là tia phân giác góc A

7 tháng 2 2016

Xét số hạng tổng quát thứ n (n nguyên và n>1), ta có 
1/n(1+2+...+n)=[n(n+1)/2]/n= [n(n+1)]/(2n) 
Do đó 
B = 1 + 1/2 (1 + 2) + 1/3 (1 + 2 + 3) + 1/4 (1 + 2 + 3 +4) + ...+ 1/20 (1 + 2 +... + 20) 
=1 +[2(2+1)]/(2.2) +[3(3+1)]/(2.3) +[4(4+1)]/(2.4) +... +[20(20+1)]/(2.20) 
=1+3/2 +4/2 +5/2 +... +21/2 
=(2+3+4+5+...+20)/2=104,5 . TICH CHON MINH NHA CAC BAN THI CA NAM SE GAP NHIEU DIEU MAY MAN DAY

7 tháng 2 2016

Xét số hạng tổng quát thứ n (n nguyên và n>1), ta có 
1/n(1+2+...+n)=[n(n+1)/2]/n= [n(n+1)]/(2n) 
Do đó 
B = 1 + 1/2 (1 + 2) + 1/3 (1 + 2 + 3) + 1/4 (1 + 2 + 3 +4) + ...+ 1/20 (1 + 2 +... + 20) 
=1 +[2(2+1)]/(2.2) +[3(3+1)]/(2.3) +[4(4+1)]/(2.4) +... +[20(20+1)]/(2.20) 
=1+3/2 +4/2 +5/2 +... +21/2 
=(2+3+4+5+...+20)/2=104,5 

7 tháng 2 2016

Hình bé tự vẽ nhá.

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H,có :

AH2 +BH2 =AB2

        AH= AB2 - BH2

        AH2 = 5- 32

=>.     AH2 = 16

         AH = 4 (cm)

Theo đề, có : AH vuông góc với BC

=> H thuộc BC

=> BH + HC = BC

             HC = 8 - 3

            HC = 5 (cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H, có :

AH2 + HC2 = AC2

4+ 52 = AC2

=> AC2 = 41

AC = \(\sqrt{41}\)

7 tháng 2 2016

Áp dụng đ.lí pytago trong tam giác vuông ABH ta có;

AH2+BH2=AB2 

=>AH2=AB2-BH2=52-32

=>AH2=25-9=16

=>AH=+(-)4

mà AH>0 =>AH=4 cm

Lại có;

BH+HC=BC 

=>HC=BC-BH=8-3

=>HC=5 cm

Áp dụng đ.lí pytago trong tam giác vuông AHC ta có:

AC2=AH2+HC2

=>AC2=42+52=16+25

=>AC2=41

=>AC=+(-)\(\sqrt{41}\)

Mà AC >0 =>AC=\(\sqrt{41}\)cm

Vậy AH=4 cm; HC=5 cm ; AC= \(\sqrt{41}\)cm

giống trong sách violympic toán

7 tháng 2 2016

khong biet 

minh dang thac mac