K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2018

Vì  \(\widehat{xOy}\le180^o\)  mà  Oz là tia phân giác của góc xOy  \(\Rightarrow\widehat{xOz}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\Rightarrow2\widehat{xOz}=\widehat{xOy}\Rightarrow2\widehat{xOz}\le180^o\Rightarrow\widehat{xOz}\ge90^o\)  mà Ot là tia phân giác của góc xOz

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=\frac{1}{2}\widehat{xOz}\Rightarrow2\widehat{xOt}=\widehat{xOz}\Rightarrow2\widehat{xOt}\le90^o\Rightarrow\widehat{xOt}\le45^o\)

Đẳng thức xảy ra  \(\Leftrightarrow\widehat{xOy}=180^0\)

Vậy giá trị lớn nhất của \(\widehat{xOt}=45^o\Leftrightarrow\widehat{xOy}=180^o\)

30 tháng 4 2018

Ta có : \(\frac{x}{7}\)=\(\frac{x+16}{35}\)<=> 35x=7(x+16)

                                             <=>35x=7x+112

                                            <=>35x-7x=112

                                            <=>28x      =112

                                            <=>     x     = 4

20 tháng 2 2018

bạn vào câu hỏi tương tự

20 tháng 2 2018

Ta có :

( a - 6 ) chia hết cho 11 

( a - 5 ) chia hết cho 7

( a - 4 ) chia hết cho 5

=> 2a - 12 chia hết cho 11

=> 2a - 10 chia hết cho 7

=> 2a - 8 chia hết cho 5

=> 2a - 1 chia hết cho 5 , 7 , 11

=> a thuộc BCNN ( 5 , 7 , 11 )

= > 2a - 1 = BCNN ( 5 , 7 , 11 ) = 365

= > a = 183

Vậy a = 183

Ko biết mk làm đúng ko nếu đúng mk nha

20 tháng 2 2018

Ta có :

6n + 4 = 3 ( 2n + 1 ) - 3 + 4

=> 6n + 4 = 3 ( 2n + 1 ) + 1

=> 6n + 4 \(⋮\)2n + 1

Khi 3 ( 2n + 1 ) + 1 \(⋮\)2n + 1

=> 1  \(⋮\)2n + 1

=>  2n + 1 \(\in\)Ư ( 1 ) = { 1 ; -1 }

Với 2n + 1 = 1 => n = 0

Với 2n + 1 = -1 => n = -1

Vậy : n \(\in\){ 0 ; -1 }

20 tháng 2 2018

 ta có : 6n+4 chia hết cho 2n+1 

<=.> 2. ( 6n +4 ) chia hết cho 2n  + 1

6. ( 2n +1 ) chia hết cho 2n + 1

=> 12n +6  chia hết cho 2n + 1

12n + 7 chia hết cho 2n + 1

=> 12n +7 - ( 12n + 6 ) chia hết cho 2n + 1

=> 12n +7 - 12 n -6 chia hết cho 2n + 1

=> 1 chia hết cho 2n + 1

=> 2n +1 thuộc Ư ( 1 ) = ( 1 ; -1 )

+> 2n + 1 = 1   => 2n = 1- 1 =0   =>   n = 0 : 2 = 0      ( 1 )

+>  2n +1 = -1   =>  2n = (-1) - 1 = -2    => n= ( -2 ) : 2 = -1       (2 )

Từ ( 1) và (2) => n thuộc 0 và  -1

20 tháng 2 2018

\(\frac{5^2.3^{11}.2^{11}.2^8+2^2.3^2.3^2.5^2}{2.2^{12}.3^{12}.2^4.5^4-3^8.2^{18}.3^3.5^3}\)

\(=\frac{5^2.3^{11}.2^{19}+2^2.3^4.5^2}{2^{17}.3^{12}.5^4-3^{11}.2^{18}.5^3}\)

\(=\frac{5^2.3^4.2^2.\left(3^7.2^{17}+1\right)}{2^{17}.3^{11}.5^3.\left(3.5-2\right)}=\frac{3^7.2^{17}}{2^{15}.3^7.5}+\frac{1}{2^{15}.3^7.5}=\frac{4}{5}+\frac{1}{2^{15}.3^7.5}\)

20 tháng 2 2018

Trả lời :

45,15o = 2709 phút

Vậy :...

Học tốt!

\(45,15^0=2709'\)

20 tháng 2 2018

Ta có \(\left(x-3\right)^4=\left(x-3\right)^6\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^6-\left(x-3\right)^4=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^4.\left[\left(x-3\right)^2-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^4=0\)hoặc \(\left(x-3\right)^2-1=0\)

Với \(\left(x-3\right)^4=0\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3\)

Với \(\left(x-3\right)^2-1=0\Rightarrow\left(x-3\right)=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=1\\x-3=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=2\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{2;3;4\right\}\)

20 tháng 2 2018

<=>(x-3)^4-(x-3)^6=0

<=>(x-3)4×[1-(x-3)^2]=0

<=>(x-3)^4=0 hoặc 1-(x-3)^2=0

Sau đó bn lập bảng mà tìm nha !

Tk mình đi!

20 tháng 2 2018

Ta có :

\(\frac{114}{122}\)\(=\)\(\frac{57}{61}\)

\(\frac{5757}{6161}\)\(=\)\(\frac{57}{61}\)

\(\Rightarrow\)Hai phân số (  \(\frac{114}{122}\)\(\frac{5757}{6161}\)) = \(\frac{57}{61}\)( Vì khi rút gọn thì hai phân số này bằng nhau ) => đpcm

20 tháng 2 2018

cảm ơn