Tính từ năm 2000 đến nay, cả nước đã tiến hành 3 cuộc tổng điều tra đất đai ( năm 2000, 2005 và 2010 ). Theo kết quả của 3 cuộc tổng điều tra này thì diện tích đất nông nghiệp nước ta được biểu diễn theo công thức S = 0.12t + 8,97 trong đó diện tích S tính bằng triệu héc-ta, t tính bằng số năm kể từ năm 2000.
a) Hỏi vào năm 2000 diện tích đất nông nghiệp nước ta là bao nhiêu?
b) Diện tích đất nông nghiệp nước ta đạt 10.05 triệu héc-ta vào năm nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{2x^2-16x+41}+\sqrt{3x^2-24x+64}=7\)
Ta đánh giá vế phải \(\sqrt{2x^2-16x+41}+\sqrt{3x^2-24x+64}=\sqrt{2\left(x-4\right)^2+9}+\sqrt{3\left(x-4\right)^2+16}\ge\sqrt{9}+\sqrt{16}=3+4=7\)(Do \(\left(x-4\right)^2\ge0\forall x\))
Như vậy, để \(\sqrt{2x^2-16x+41}+\sqrt{3x^2-24x+64}=7\)(hay dấu "=" xảy ra) thì \(\left(x-4\right)^2=0\)hay x = 4
Vậy nghiệm duy nhất của phương trình là 4
f, \(\sqrt{8+\sqrt{x}}+\sqrt{5-\sqrt{x}}=5\left(đk:25\ge x\ge0\right)\)
\(< =>\sqrt{8+\sqrt{x}}-\sqrt{9}+\sqrt{5-\sqrt{x}}-\sqrt{4}=0\)
\(< =>\frac{8+\sqrt{x}-9}{\sqrt{8+\sqrt{x}}+\sqrt{9}}+\frac{5-\sqrt{x}-4}{\sqrt{5-\sqrt{x}}+\sqrt{4}}=0\)
\(< =>\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{8+\sqrt{x}}+\sqrt{9}}-\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{5-\sqrt{x}}+\sqrt{4}}=0\)
\(< =>\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\frac{1}{\sqrt{8+\sqrt{x}}+\sqrt{9}}-\frac{1}{\sqrt{5-\sqrt{x}}+\sqrt{4}}\right)=0\)
\(< =>x=1\)( dùng đk đánh giá cái ngoặc to nhé vì nó vô nghiệm )
a) \(ĐK:x\ge0,x\ne9\)
Với\(x\ge0,x\ne9\)thì \(B=\left[\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\frac{3\left(\sqrt{x}+3\right)}{x-9}\right]:\left[\frac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}-1\right]\)\(=\left[\frac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{3\left(\sqrt{x}+3\right)}{x-9}\right]:\left[\frac{2\sqrt{x}-2-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}\right]\)\(=\left[\frac{2x-6\sqrt{x}}{x-9}+\frac{x+3\sqrt{x}}{x-9}-\frac{3\sqrt{x}+9}{x-9}\right]:\left[\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\right]\)\(=\left[\frac{3x-6\sqrt{x}-9}{x-9}\right].\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(3\sqrt{x}-9\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{3\sqrt{x}-9}{\sqrt{x}+3}\)
b) \(B< -1\Leftrightarrow\frac{3\sqrt{x}-9}{\sqrt{x}+3}< -1\Leftrightarrow\frac{3\sqrt{x}-9}{\sqrt{x}+3}+1< 0\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}+3}< 0\)
Mà \(\sqrt{x}+3>0\)nên \(4\sqrt{x}-6< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}< \frac{3}{2}\Leftrightarrow x< \frac{9}{4}\)
Vậy với \(0\le x< \frac{9}{4}\)thì B < -1
c) \(B=\frac{4\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}+3}=\frac{4\left(\sqrt{x}+3\right)-18}{\sqrt{x}+3}=4-\frac{18}{\sqrt{x}+3}\)
Ta có: \(\sqrt{x}\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x}+3\ge3\Leftrightarrow\frac{18}{\sqrt{x}+3}\le6\Leftrightarrow-\frac{18}{\sqrt{x}+3}\ge-6\Leftrightarrow4-\frac{18}{\sqrt{x}+3}\ge-2\)
Vậy \(MinB=-2\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\)
Nhìn nhầm câu c)
\(B=\frac{3\sqrt{x}-9}{\sqrt{x}+3}\)làm tương tự
a) đk: \(x\ge0;x\ne9\)
Ta có:
\(B=\left[\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\frac{3\left(\sqrt{x}+3\right)}{x-9}\right]\div\left(\frac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}-1\right)\)
\(B=\frac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+\left(\sqrt{x}+3\right)\sqrt{x}-3\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\div\frac{2\sqrt{x}-2-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}\)
\(B=\frac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\div\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)
\(B=\frac{3x-6\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\)
\(B=\frac{3\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\)
\(B=\frac{3\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}+3}=\frac{3\sqrt{x}-9}{\sqrt{x}+3}\)
b) \(B< -1\Leftrightarrow\frac{3\sqrt{x}-9}{\sqrt{x}+3}+1< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}+3}< 0\) , mà \(\sqrt{x}+3\ge3>0\left(\forall x\right)\)
=> \(4\sqrt{x}-6< 0\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}< 6\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}< \frac{3}{2}\)
\(\Rightarrow x< \frac{9}{4}\)
Vậy \(0\le x< \frac{9}{4}\)
c) Ta có: \(B=\frac{3\sqrt{x}-9}{\sqrt{x}+3}=\frac{3\left(\sqrt{x}+3\right)-18}{\sqrt{x}+3}=3-\frac{18}{\sqrt{x}+3}\)
Vì \(\sqrt{x}+3\ge3\Rightarrow\frac{18}{\sqrt{x}+3}\le6\)
\(\Leftrightarrow3-\frac{18}{\sqrt{x}+3}\ge-3\)
\(\Rightarrow A\ge-3\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\sqrt{x}+3=3\Rightarrow x=0\)
Vậy \(Min_A=-3\Leftrightarrow x=0\)
BĐT cần chứng minh tương đương với
\(\left(a+b\right)\left(1+ab\right)\ge4ab\)
Thật vậy
Áp dụng bđt AM-GM ta có
\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)
\(1+ab\ge2\sqrt{ab}\)
Nhân từng vế 2 bđt trên => đpcm
Dấu "=" xảy ra khi a=b=c>0
Bạn cho VP=3/2 có phải tốt không, chứ cái đề nó lộ liễu quá.
\(\frac{a^3}{b\left(c+a\right)}+\frac{2b}{4}+\frac{c+a}{4}\ge3\sqrt[3]{\frac{a^3}{b\left(c+a\right)}.\frac{2b}{4}.\frac{c+a}{4}}=\frac{3a}{2}\)
\(\frac{b^3}{c\left(a+b\right)}+\frac{2c}{4}+\frac{a+b}{4}\ge3\sqrt[3]{\frac{b^3}{c\left(a+b\right)}.\frac{2c}{4}.\frac{a+b}{4}}=\frac{3b}{2}\)
\(\frac{c^3}{a\left(b+c\right)}+\frac{2a}{4}+\frac{b+c}{4}\ge3\sqrt[3]{\frac{c^3}{a\left(b+c\right)}.\frac{2a}{4}.\frac{b+c}{4}}=\frac{3c}{2}\)
\(\Rightarrow VT\ge\frac{3\left(a+b+c\right)}{2}-\frac{2\left(a+b+c\right)}{4}-\frac{2\left(a+b+c\right)}{4}\)\(=\frac{1}{2}\left(a+b+c\right)\Rightarrowđpcm\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c=1\)
\(\frac{a}{1+b^2}=a-\frac{ab^2}{1+b^2}\ge a-\frac{ab^2}{2b}=a-\frac{ab}{2}\)
Tương tự các vế còn lại ta có
\(VT\ge a+b+c-\frac{ab+bc+ca}{2}\ge3-\frac{3}{2}=\frac{3}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=1
Tóm tắt:
v1=20km/h
v2=25km/h
a, v3=?km/h
b, AB=? km
Giải:
a, Cho điểm gặp nhau giữa 2 người thứ 2 và thứ 3 là C:
Lúc thời lúc ở C là:
9h + 45'p= 9h45'p= 9,75h
Đổi 8h30'p= 8,5h
Người thứ 2 có thời gian đi trong AC là:
t2=9,75−8,5=1,25h
Quãng đường AC dài là:
AC=1,25.25=31,25km(1)
0,75.v3=31,25
⇒v3=41,7km
b, Thời gian người thứ 3 cách A lúc 9h45'p là:
9h45'p −− 8h= 9,75- 8= 1,75 h
Lúc 9h45'p người thứ nhất cách A số km là:
AD=v1.1,75=35km
Lúc 9h45'p người thứ nhất và người thứ 3 cách nhau là:
CD= 35−31,25=3,75km(2)
Vì người thứ ba đang ở điểm C và người thứ nhất đang ở điểm D ( 9h45'p) mà thời gian đến B cùng lúc:
⇒t1CB=t3DB
⇒CB/v3=DB/v1
⇒3,75+DB/41,7=DB/20
⇒(3,75+DB).20=41,7.DB
⇒75+DB.20=41,7.DB
⇒75=41,7.DB−DB.20
75=DB.(41,7−20)
⇒75=DB.21,7
⇒DB≈3,5km(3)
Từ (1) , (2) và (3)
⇒⎧⎩⎨⎪⎪AB=AC+CD+DBAB=31,24+3,75+3,5AB=38,5km
Hình bình hành là tứ giác nội tiếp => Hai góc đối có tổng bằng 180 độ
Như đã biết thì hai góc đối của hình bình hành bằng nhau
=> Mỗi góc đối bằng 90 độ
Dễ dàng tính được hai góc còn lại cũng bằng 90 độ
Vậy suy ra hình bình hành mà là tứ giác nội tiếp là hình chữ nhật.
Hình bình hành không phải là 1 tứ giác nội tiếp nên nói không phải mê tín chứ đề sai
a) Vào năm 20002000 diện tích đất nông nghiệp nước ta là:
\(S=0,12.0+8,97=8,97\) (triệu ha)
b) Khi diện tích đất đạt 10,05 triệu haha thì:
\(0,12t+8,97=10,05\) (triệu ha)
\(\Leftrightarrow0,12t=1,08\)
\(\Leftrightarrow t=9\)
Vậy vào năm 2009 thì diện tích đất nông nghiệp đạt 10,0510,05 triệu ha