hình đây
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chứng minh: ΔMKD ΔAHD và MK. AD = AH. DM.
Ta có: ∠MKD = ∠AHD (cùng chéo với ∠MAD)
Và ∠KMD = ∠HAD (cùng chéo với ∠MAD)
Do đó, ΔMKD ΔAHD (theo góc góc)
Từ đó, ta có: MK/HA = MD/HD (theo định lý hình giống)
Sắp xếp lại, ta được: MK. AD = AH. DM.
b) Chứng minh SMBC/SABC=MD/AB
Đầu tiên, ta chứng minh ΔBMD ~ ΔABC. Ta có ∠BMD = ∠BAC (cùng chéo với ∠BAM) và ∠BDM = ∠BCA (cùng chéo với ∠BMA). Do đó, ΔBMD ~ ΔABC theo nguyên lý góc - góc.
Vì ΔBMD ~ ΔABC, ta có MD/AB = BD/BC = BM/AC. Sắp xếp lại, ta được MD/AB = S_BMD/S_ABC.
Tương tự, ta cũng có ΔCMD ~ ΔABC và MD/AB = S_CMD/S_ABC.
Do đó, MD/AB = (S_BMD + S_CMD)/S_ABC = S_BMC/S_ABC = S_ABC/S_ABC = 1.
Vậy, ta đã chứng minh được SMBC/SABC = MD/AB.
\(\dfrac{5}{6}\times\) \(\dfrac{1}{5}\) x \(\dfrac{6}{5}\) = \(\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{8}{7}\) x \(\dfrac{4}{9}\) x \(\dfrac{9}{32}\) = \(\dfrac{1}{7}\)
a; 2,5 x 9,5 x 4 + 19,5 : 0,1
= (2,5 x 4) x 9,5 + 195
= 10 x 9,5 + 195
= 95 + 195
= 290
Câu 8:
Diện tích bốn bức tường là:
\(\left(8+7,5\right)\cdot2\cdot4=8\cdot15,5=124\left(m^2\right)\)
Diện tích trần nhà là:
8x7,5=60(m2)
Diện tíhc cần sơn là:
124+60-10,5=173,5(m2)
Câu 6:
A=2,5:25%=2,5:0,25=10
Câu 5:
Thời gian bác Tư đi được 18km là:
18:12=1,5(giờ)
Câu 4:B
Câu 3:
\(2,5ha=25000m^2\)
\(416dm^3=0,416m^3\)
Câu 2:
a: B
b: C
Câu 1:
a: 2,103
b: 0,006
Câu 1:C
Câu 2: C
Câu 3: B
Câu 4: C
Câu 5: D
Câu 6:
a: 3 phút 15 giây x4-2 phút 15 giây
=13 phút-2 phút 15 giây
=10 phút 45 giây
b: (1h45p+2h15p):3
=4h:3
=240p:3
=80p
Câu 7:
Tổng vận tốc hai xe là:
250+300=500(m/p)
1,1km=1100(m)
Thời gian hai xe gặp nhau là:
1100:500=2(phút)
Xét ΔNBK và ΔNAC có
NB=NA
\(\widehat{BNK}=\widehat{ANC}\)(hai góc đối đỉnh)
NK=NC
Do đó: ΔNBK=ΔNAC
=>\(\widehat{NBK}=\widehat{NAC}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên KB//AC
Xét ΔMBP và ΔMCA có
MB=MC
\(\widehat{BMP}=\widehat{CMA}\)
MP=MA
Do đó: ΔMBP=ΔMCA
=>\(\widehat{MBP}=\widehat{MCA}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên BP//AC
ta có: BP//AC
BK//AC
BP,BK có điểm chung là B
Do đó: P,B,K thẳng hàng
Xét tam giác ABC có AB = AC và M là trung điểm của cạnh BC. Gọi N là trung điểm của cạnh AB.
Ta có:
AB = AC (do tam giác ABC cân tại đỉnh A).
BM = CM (vì M là trung điểm của BC).
AM cạnh chung.
Suy ra: ΔAMB = ΔAMC (c.c.c) ⇒ ∠AMB = ∠AMC (hai góc tương ứng).
Ta còn biết:
∠AMB + ∠AMC = 180° (hai góc kề bù).
∠AMB = ∠AMC = 90°.
Vậy AM vuông góc với BC.
Chứng minh rằng điểm KPB thẳng hàng không được yêu cầu trong đề bài, nhưng ta có thể tiếp tục xem xét tam giác ABC để tìm các thông tin khác nếu bạn muốn.
Số có 3 chữ số có dạng: \(\overline{abc}\)
Trong đó có 1 cách chọn c
có 3 cách chọn a
có 2 cách chọn b
Số các số chẵn có 3 chữ số khác nhau được lấy từ 4 chữ số trên là:
1 x 3 x 2 = 6 (số)
Đó lần lượt là các số sau:
152; 172; 512; 572; 712; 752
Lời giải:
$(x+7)^{n+1}-(x+7)^{n-3}=0$
$(x+7)^{n-3}[(x+7)^4-1]=0$
$\Rightarrow (x+7)^{n-3}=0$ hoặc $(x+7)^4-1=0$
Nếu $(x+7)^{n-3}=0$
$\Rightarrow x+7=0\Rightarrow x=-7$
Nếu $(x+7)^4-1=0$
$\Rightarrow (x+7)^4=1=1^4=(-1)^4$
$\Rightarrow x+7=1$ hoặc $x+7=-1$
$\Rightarrow x=-6$ hoặc $x=-8$.
Đề bài cụ thể là gì vậy bạn?