cho a b c thỏa mãn : a+ab+b=1 ; b+bc+c=3;c+ca+a=7 . Tính a + b^2 + c^3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều rộng mảnh vườn đó là: (80 : 5) x 2 = 32 (m)
Chiều dài mảnh vườn đó là: 80 - 32 = 48 (m)
a) Diện tích mảnh vườn đó là: 32 x 48 = 1536 (m2)
Số ki-lô-gam rau cả mảnh vườn đó thu hoạch được là: (1536 x 25) : 10 = 3840 (kg)
Đổi: 3840 kg = 3,84 tạ
Đáp số: a) 1536 m2 ; b) 3,84 tạ rau.
( Bạn fan Tomioka Giyu phải không? Chúc bạn học tốt! )
Nửa chu vi mảnh vườn là:80:2=40 (m)
Tổng số phần bằng nhau là: 2+3=5 (phần)
Chiều dài mảnh vườn là: 40:5x3=24 (m)
Chiều rộng mảnh vườn là: 40-24=16 (m)
S mảnh vườn đó là: 24x16=384 (m2)
Cả mảnh vườn đó thu hoạch đc số tạ rau là: 384:10x25=960 (kg)=9,6 tạ
Đ/S:9,6 tạ
CHÚC BN HOK TỐT
Số tạ thóc cả 2 ngày cửa hàng lương thực nhập về là: 38 x 2 = 76 (tạ)
Số tạ thóc ngày thứ nhất cửa hàng nhập về là: ( 76 + 2 ) : 2 = 39 (tạ)
Số tạ thóc ngày thứ hai cửa hàng nhập về là: 39 - 2 = 37 (tạ)
Đáp số: Ngày 1: 39 tạ thóc; ngày 2: 37 tạ thóc.
Cả hai ngày cửa hàng nhập tất cả số tạ thóc là: 38x2=76 (tạ)
Ngày đầu cửa hàng nhập về số tạ thóc là: (76+2):2=39 (tạ)
Ngày thứ hai cửa hàng nhập về số tạ thóc là: 76-39=37 (tạ0
Đ/S:Ngày 1:39 tạ
Ngày 2:37 tạ
CHÚC BN HOK TỐT
Xin lỗi các bạn. Đề bài đúng phải là so sánh BD với \(\sqrt{\left(d-r\right)\left(d+r\right)}\)
Gọi E là trung điểm AB \(\Rightarrow OE\perp AB\)
Do D là trung điểm BC \(\Rightarrow BD=\dfrac{1}{2}BC\) (1)
Do C đối xứng A qua M \(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}AC\)
Do E là trung điểm AB \(\Rightarrow AE=\dfrac{1}{2}AB\)
\(\Rightarrow AM+AE=\dfrac{1}{2}AC+\dfrac{1}{2}AB\Rightarrow ME=\dfrac{1}{2}BC\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow BD=ME\)
Trong tam giác vuông OAE, do OA là cạnh huyền và OE là cạnh góc vuông \(\Rightarrow OE< OA\Rightarrow OE< r\)
Áp dụng định lý Pitago:
\(ME^2=OM^2-OE^2=d^2-OE^2>d^2-r^2\)
\(\Rightarrow BD^2>d^2-r^2\Rightarrow BD>\sqrt{\left(d-r\right)\left(d+r\right)}\)