Quy đồng: 1/2a; 2/3a; 3/4a với a thuộc N*
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left|-2-x\right|=-15+\left(-37\right)-\left(37+15-8\right)\)
\(\left|-2-x\right|=\left(-52\right)-\left(52-8\right)\)
\(\left|-2-x\right|=\left(-52\right)-44\)
\(\left|-2-x\right|=-96\)
Vì \(\left|a\right|\ge0\)mà \(-96< 0\)nên \(x\in\varnothing\)
Vậy x không có giá trị thỏa mãn đề bài
|-2 - x | = - 15 + (-37) - (37 + 15 - 8)
|-2 - x | = - 15 + (-37) - (52 - 8 )
|-2 - x | = - 15 + (-37) - 46
|-2 - x | = - 98
mà |-2 - x | > hoặc = 0 vói mọi x thuộc z
vậy x thuộc rỗng
mk ko bt viết kí hiệu
1) Quy đồng
2) Rút gọn
3) Phân số trung gian
4) So sánh với 1
5) Dùng phần thiếu , phần thừa
1 ) Quy đồng
2 ) Rút gọn
3 ) Phân số trung gian
4 ) So sánh với 1
5 ) Dùng phần thiếu , phần thừa
GỌI BIỂU THỨC \(\frac{2n+1}{n-2}\)LÀ A
TA CÓ:\(A=\frac{2n+1}{n-2}=\frac{2n-4+5}{n-2}=2+\frac{5}{n-2}\)
ĐỂ 2n+1 CHIA HẾT CHO n-2 THÌ n-2 THUỘC Ư(5)={1,-1,5,-5}
n-2=1=>n=3
n-2=-1>n=1
n-2=5=>n=7
n-2=-5=>n=-3
Vậy ...
học tốt ~~~
Gọi d là ƯC(7n + 3, 8n – 1). Suy ra:
7n + 3 ⋮ d và 8n – 1⋮d
=> 56n + 24 ⋮d và 56n – 7 ⋮ d
=> 31 ⋮ d
=> d ∈ {1; 31}
Nếu 7n + 3 ⋮ 31
=> 7n + 3 – 31 ⋮ 31
=> 7n – 28 ⋮ 31
=> 7.(n – 4) 31, vì: (7, 31) = 1
=> n – 4 ⋮ 31
=> n – 4 = 31k (Với k thuộc N)
=> n = 31k + 4
Thay vào 8n – 1 = 8.(31k + 4) – 1 = 8.31k + 31 = 31.(8k + 1) 31.
=> UCLN(7n + 3, 8n – 1) = 31 nếu n = 31k + 4 (Với k thuộc N).
Với n ≠ 31k + 4 thì UCLN(7n + 3, 8n – 1) = 1 (Với k thuộc N).
Để hai số 7n + 3 và 8n – 1 là hai số nguyên tố cùng nhau <=> UCLN(7n + 3, 8n – 1) = 1
<=> n ≠ 31k + 4 (Với k thuộc N).
Kết luận:
+) Với n = 31k + 4 thì UCLN(7n + 3, 8n – 1) = 31 (Với k thuộc N)
+) Với n ≠ 31k + 4 thì UCLN(7n + 3, 8n – 1) = 1 (Với k thuộc N)
+) Với n ≠ 31k + 4 thì hai số 7n + 3 và 8n – 1 là hai số nguyên tố cùng nhau
hình như sai sai
ngược lại nếu đúng cho mk
Vì pq +11 là số nguyên tố \(\Rightarrow\)pq +11 là số lẻ \(\Rightarrow\)pq là số chẵn \(\Rightarrow\)p \(⋮\)2 hoặc q\(⋮\)2
thay p = 2 vào 7p +q ta đc 14+ q mà 7p +q là số nguyên tố \(\Rightarrow\)14+q là số nguyên tố
\(\Rightarrow\)14+q ko chia hết cho 3 mà 14 chia 3 dư 2 \(\Rightarrow\)q \(⋮\)3 hoặc q chia 3 dư 2
thay q=3k+2;p=2 vào pq +11 ta đc
2(3k+2)+11=6k+4+11=6k+15=3(2k+5)\(⋮\)3 và 3(2k+5) > 3 (KTM vì pq +11 là số nguyên tố)
mà q là số nguyên tố \(\Rightarrow\)q =1
2. chứng minh tương tự
đúng thì k nha
quy đồng :\(\frac{1}{2a};\frac{2}{3a};\frac{3}{4a}\)
\(2a=2a\);\(3a=3a\);\(4a=2^2a\)
\(BCNN\left(2a,3a,4a\right)=12a\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2a}=\frac{6}{12a}\);\(\frac{2}{3a}=\frac{8}{12a}\);\(\frac{3}{4a}=\frac{9}{12a}\)
nha !