K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
7 tháng 4

a.

Ở mặt nước (đô sâu 0 feet) áp suất là 1atm nên:

\(P\left(0\right)=1\Leftrightarrow0.a+b=1\Rightarrow b=1\)

Ở độ sâu 32 feet áp suất là 2atm nên:

\(P\left(32\right)=2\Rightarrow32a+b=2\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{2-b}{32}=\dfrac{1}{32}\)

Vậy \(P\left(d\right)=\dfrac{1}{32}d+1\)

b.

Độ sâu d có áp suất 2,25 atm thỏa mãn:

\(\dfrac{1}{32}d+1=2,25\)

\(\Rightarrow d=40\) (feet)\(=12,192\left(m\right)\)

7 tháng 4

chịu hoi, chứ ko bt lm. ^_^

7 tháng 4

Chiều rộng phòng học là : 8*3/4=6(m)

Diện tích xung quanh phòng học là : (8+6)*2*3,5=98(m2)

Diện tích quét sơn phòng học là : 98+8*6-13,5=132,5(m2)

                                                              Đáp số : 132.5m2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 4

Lời giải:

$0,15$ ha = 1500 m2

Cho em hỏi là từ the với for định nghĩa là sao?

7 tháng 4

4m2 3dm2= 4,03m2 nha

4m2 3dm2= 4,03m2 nha

7 tháng 4

a) Nửa chu vi mảnh vườn là:

$308:2=154(m)$

Chiều dài mảnh vườn là:

$(154+24):2=89(m)$

Chiều rộng mảnh vườn là:

$89-24=65(m)$

Diện tích mảnh vườn là:

$89\times65=5785(m^2)$

b) Chiều rộng cần tăng thêm:

$195:89\approx 2,2(m)$

NV
7 tháng 4

Nửa chu vi mảnh vườn là:

\(308:2=154\left(m\right)\)

Chiều dài mảnh vườn là:

\(\left(154+24\right):2=89\) (m)

Chiều rộng mảnh vườn là:

\(89-24=65\left(m\right)\)

a.

Diện tích mảnh vườn là:

\(89\times65=5785\left(m^2\right)\)

b.

Cần tăng chiều rộng thêm số mét là:

\(195:89=2,2\left(m\right)\)

NV
7 tháng 4

Ta phải dùng:

\(3\times\left(129-120+1\right)=30\) (số)

NV
7 tháng 4

\(57\%=2,25-y-0,9\)

\(0,57=1,35-y\)

\(y=1,35-0,57\)

\(y=0,78\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 4

Lời giải:

$57\text{%}=2,25-y-0,9$
$0,57=(2,25-0,9)-y$

$0,57=1,35-y$

$y=1,35-0,57=0,78$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 4

Lời giải:

Số hs trung bình chiếm số phần hs cả lớp là:

$(1-\frac{1}{3}-\frac{2}{5})\times \frac{3}{4}=\frac{1}{5}$

Do số hs là một số tự nhiên nên số học sinh cả lớp chia hết cho 3 và 5

$\Rightarrow$ số học sinh cả lớp chia hết cho 15.

Mà số học sinh cả lớp chưa đến 50 học sinh nên số hs cả lớp có thể nhận các giá trị $15; 30; 45$. Nếu ở quy mô lớp học thì số học sinh cả lớp có thể là 30 hoặc 45.

Nếu số hs cả lớp là 30 thì:
Số hsg: $30\times \frac{1}{3}=10$ (hs) 

Số hsk: $30\times \frac{2}{5}=12$ (hs) 

Số hstb: $30\times \frac{1}{5}=6$ (hs) 

Số hsy: $30-10-12-6=2$ (hs) 

Nếu số hs cả lớp là 45 thì:
Số hsg: $45\times \frac{1}{3}=15$ (hs) 

Số hsk: $45\times \frac{2}{5}=18$ (hs) 

Số hstb: $45\times \frac{1}{5}=9$ (hs) 

Số hsy: $45-15-18-9=3$ (hs) 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 4

Lời giải:

a.

Trên cùng tia $Om$ ta thấy: $OA< OB$ nên $A$ nằm giữa $O$ và $B$
$\Rightarrow OA+AB=OB$

$\Rightarrow AB=OB-OA=7-3=4$ (cm) 

b.

$I$ là trung điểm $AB$ nên: $IA=AB:2=4:2=2$ (cm)

$OI=OA+AI=3+2=5$ (cm)