Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi xe máy xuất phát thì xe đạp cách A là:
2 x 15 = 30 (km)
Khi xe máy xuất phát thì xe máy cách xe đạp:
30 - 20 = 10 (km)
Thời gian để xe máy gặp xe đạp:
10: (40 - 15) = 10: 25 = 0,4 (giờ)
Khi gặp nhau cách A là:
0,4 x 40 + 20 = 16 + 20 = 36 (km)
Để tìm thời gian mà xe máy đuổi kịp xe đạp và vị trí gặp nhau cách A bao nhiêu km, ta có thể sử dụng công thức vận tốc, thời gian và khoảng cách.
Gọi t là thời gian (tính bằng giờ) mà xe máy đi từ C đến điểm gặp nhau. Khoảng cách từ A đến điểm gặp nhau là 20 km (vì C cách A 20 km).
Theo công thức vận tốc = khoảng cách / thời gian, ta có các phương trình sau:
Đối với xe đạp: vận tốc xe đạp = 15 km/h thời gian xe đạp đi từ A đến điểm gặp nhau = 2 giờ
Đối với xe máy: vận tốc xe máy = 40 km/h thời gian xe máy đi từ C đến điểm gặp nhau = t giờ
Từ đó, ta có hệ phương trình sau: 15 km/h * 2 giờ = 40 km/h * t giờ
Vậy sau 0.75 giờ (hay 45 phút), xe máy đuổi kịp xe đạp. Vị trí gặp nhau cách A là khoảng cách mà xe máy đã đi được trong thời gian đó. Khoảng cách = vận tốc * thời gian = 40 km/h * 0.75 giờ = 30 km
Vậy vị trí gặp nhau cách A 30 km.
Lời giải:
Gọi giá vốn là 100% thì tiền lãi là 35%. Tiền bán là 100%+35%=135%.
Người đó lãi theo giá bán được:
$35:135\times 100=25,9$(%)
Kỉ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ 2010 là lần kỉ niệm thứ:
2010 - 1954= 56
Năm 2010 là kỉ niệm lần thứ 56 của chiến thắng Điện Biên Phủ
st1 = 3 = 1 \(\times\) 3
st2 = 24 = 4 \(\times\) 6
st3 = 63 = 7 \(\times\) 9
st4 = 120 = 10 \(\times\)12
st5 = 195 = 13 \(\times\) 15
st6 = 16 \(\times\) 18 = 288
st7 = 18 \(\times\) 20 = 360
st8 = 21 \(\times\) 23 = 483
Vậy ba số cần viết vào dãy số đã cho lần lượt là: 288; 360; 483
HD:
Tính diện tích các tam giác vuông: AMQ; MBN; NCP và PDQ
Lấy diện tích hình chữ nhật ABCD trừ đi tổng diện tích 4 tam giác vuông trên sẽ được diện tích hình tứ giác MNPQ
Theo đề bài, ta có \(\dfrac{45-m}{67+m}=\dfrac{5}{9}\)
\(9\times\left(45-m\right)=5\times\left(67+m\right)\)
\(405-9\times m=335+5\times m\)
\(14\times m=70\)
\(m=5\).
Vậy \(m=5\)
Phân số mới giá trị bằng 1 thì tử số mới = mẫu số mới
Mẫu số ban đầu hơn tử số ban đầu:
7+7=14(đơn vị)
Nếu chuyển hai đơn vị từ tủ số xuống mẫu số ta được mẫu số mới hơn tử số mới số đơn vị là:
14 + 2 x 2 = 18 (đơn vị)
Hiệu số phần bằng nhau:
3-1=2(phần)
Phân số sau khi chuyển từ tử số xuống mẫu số có giá trị phân số mới bằng 1/3, tử số mới lúc này là: 18:2 x 1= 9
Phân số sau khi chuyển từ tử số xuống mẫu số có giá trị phân số mới bằng 1/3, mẫu số mới lúc này là: 18:2 x 3= 27
Tử số ban đầu là: 9+2=11
Mẫu số ban đầu là: 27 - 2= 25
Phân số ban đầu là: 11/25
48
TICK CHO MINH VỚI