Tính diện tích xung quang và thể tích một hình chóp đều có đáy = 16cm và trung đoạn =18cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left|x-2\right|=\left|x^2-3x+2\right|\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-3x+2=x-2\\x^2-3x+2=2-x\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-4x+4=0\\x^2-2x=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=0\\x\left(x-2\right)=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)(thỏa).
\(\left|x-2\right|=\left|x^2-3x+2\right|\)
TH1 : \(x-2=x^2-3x+2\Leftrightarrow x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)
TH2 : \(x-2=-x^2+3x-2\Leftrightarrow x^2-2x=0\Leftrightarrow x=0;x=2\)
Vậy tập nghiệm của pt là S = { 0 ; 2 }
a, Ta có; \(11^{10}-1=\left(10+1\right)^{10}\) ( khai triển nhị thức Niu- tơn )
Do đó \(11^{10}-1\) chia hết cho 100
b,
Đặt A=9.10n+18
27=9.3
Ta có:
A=9.\(10^n\)+18 = 9 ( \(10^n\) + 2 )
=> A ⋮ 9
Lại có:
\(10^n+2\) = 10...0 + 2 = 10...02
=> A ⋮ 3 ⇒ A = 3k
⇒ A=9.3 k=27k
=> A ⋮ 27
Vậy 9.10n+18⋮27 (Đpcm)
c,
Điều phải CM đúng với n = 1 , khi đó , ta có :
161 - 15.1 - 1 = 0 ⋮225
Gỉa sử điều phải CM đúng với : n = k , ta có :
16k - 15.k - 1 ⋮225
Ta CMR điều phải CM cũng đúng với n = k + 1 , Ta có :
16k+1 - 15( k + 1) - 1
= 16.16k - 15k - 15 - 1 = ( 16k - 15k - 1) + 15.16k - 15
( Vì 16.16k = ( 15 + 1)16k = 16k + 15.16k )
Theo giả thiết trên thì : 16k - 15k - 1 ⋮ 225
Còn : 15.16k - 15 = 15( 16k - 1)
Mà : 16k - 1 ⋮( 16 - 1)
⇒15( 16k - 1) ⋮ 15.15 = 225
⇒ đpcm
a, Xét tam giác ABC và tam giác HBA ta có
^B chung
^BAC = ^BHA = 900
Vậy tam giác ABC ~ tam giác HBA ( g.g )
b, Vì tam giác ABC ~ tam giác HBA ( cma )
\(\Rightarrow\frac{AB}{HB}=\frac{AC}{AH}\)( tỉ số đồng dạng )
\(\Rightarrow HB=\frac{AB.AH}{AC}=\frac{15.12}{20}=9\)cm
c, Ta có :
M là trung điểm BH => \(BM=MH=\frac{BH}{2}=\frac{9}{2}=4,5\)cm
N là trung điểm AH => \(AN=NH=\frac{AH}{2}=\frac{12}{2}=6\)cm
Kết hợp với giả thiết ta có : \(AC.BM=AB.AN\Rightarrow20.4,5=15.6\)* đúng *
Vậy ta có đpcm
Gọi số hs của lớp 8A là x ( x > 0, hs )
Số hs lớp 8B là 90 - x hs
Lớp 8A ủng hộ 3 quyển mỗi bạn : 3x quyển
Lớp 8B ủng hộ 2 quyển mỗi bạn : 2( 90 - x ) quyển
Do cả 2 lớp ủng hộ được 222 quyển nên ta có pt
\(3x+2\left(90-x\right)=222\Leftrightarrow x=42\)
Vậy lớp 8A có 42 bạn
Lớp 8B có 90 - 42 = 48 bạn
Gọi độ dài từ nhà Minh đến trường là \(x\)(km) (điều kiện: \(x>0\)).
Hàng ngày, thời gian để Minh đi từ nhà đến trường là: \(\frac{x}{10}\)(h).
Hôm nay, thời gian Minh đi từ nhà đến trường là: \(\frac{x}{12}\)(h).
Vì thời gian Minh đi từ nhà đến trường hôm nay muộn hơn hàng ngày là \(\frac{1}{20}\)h (tức \(3\)phút) nên ta có phương trình:
\(\frac{x}{10}-\frac{1}{12}=\frac{1}{20}\).
\(\Leftrightarrow\frac{12x}{120}-\frac{10x}{120}=\frac{6}{120}\).
\(\Leftrightarrow2x=6\).
\(\Leftrightarrow x=3\)(thỏa mãn điều kiện).
Vậy độ dài từ nhà Minh đến trường là \(3\)km.
Gọi số thứ nhất là a và số thứ hai là b ( a,b > 0 )
3 lần số thứ nhất bé hơn 5 lần số thứ hai là 10 : \(3a=5b-10\)(1)
Tổng hai số là 50 : \(a+b=50\)(2)
Từ 1 và 2 \(=>\hept{\begin{cases}3a=5b-10\\a+b=50\end{cases}}< =>\hept{\begin{cases}3\left(50-b\right)=5b-10\\a=50-b\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}150+10=5b+3b\\a=50-b\end{cases}}< =>\hept{\begin{cases}b=20\\a=30\end{cases}}\)
Vậy ...