Tìm một số chính phương có 5 chữ số. Trong đó chỉ có một chữ số 5, một chữ số 7 và 3 chữ số còn lại giống nhau.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng độ dài quãng đường người đó đã đi so với cả quãng đường:
1/3 + 1/5 = 8/15
Độ dài quãng đường AB:
44 : 8/15 = 82,5 (km)
bài giải
chiều cao của hình thang là:
40 x 2 : 4 = 20 ( cm )
diện tích hình thang ban đầu là:
30 x 20 : 2 = 300 ( cm2 )
đáp số: 300 cm2.
3) (2x + 3)(x + 1)
= 2x(x + 1) + 3(x + 1)
= 2x² + 2x + 3x + 3
= 2x² + 5x + 3
4) (5x - 2)(x² - 3x + 1)
= 5x(x² - 3x + 1) - 2(x² - 3x + 1)
= 5x³ - 15x² + 5x - 2x² + 6x - 2
= 5x³ - 17x² + 11x - 2
Giải
2 giờ 15 phút = 2,25 giờ
Quãng đường AB dài là:
(54 +38) x 2,25 = 207 (km)
Đáp số: 207 km
Giải
Phân số chỉ số bột mẹ còn lại là: 1 - \(\dfrac{3}{8}\) = \(\dfrac{5}{8}\) (số bột)
Số bột mẹ còn lại là: 24 x \(\dfrac{5}{8}\) = 15 (kg)
Đáp số: 15 kg
Cách hai:
Giải
Mẹ đã bán số ki-lô-gam bột là:
24 x \(\dfrac{3}{8}\) = 9 (kg)
Mẹ còn lại số ki-lô-gam bột là:
24 - 9 = 15 (kg)
Đáp số 15 kg bột
Bài 5:
a: Xét ΔABC có
BD,CE là các đường cao
BD cắt CE tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
=>AH\(\perp\)BC
b: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là đường trung trực của BC(1)
=>HB=HC
=>ΔHBC cân tại H
c: Ta có: HB=HC
mà HC>HD(ΔHDC vuông tại D)
nên HB>HD
d: \(HN=NB=\dfrac{HB}{2}\)
\(HM=MC=\dfrac{HC}{2}\)
mà HB=HC
nên HN=NB=HM=MC
Xét ΔNBC và ΔMCB có
NB=MC
\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)
BC chung
Do đó: ΔNBC=ΔMCB
=>\(\widehat{NCB}=\widehat{MBC}\)
=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
=>IB=IC
=>I nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra A,H,I thẳng hàng
Bài 6:
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED
=>DB=DE
=>D nằm trên đường trung trực của BE(1)
ta có: AB=AE
=>A nằm trên đường trung trực của BE(2)
Từ (1),(2) suy ra AD là đường trung trực của BE
=>AD\(\perp\)BE
b: ta có: ΔABD=ΔAED
=>\(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)
mà \(\widehat{ABD}+\widehat{DBF}=180^0\)(hai góc kề bù)
và \(\widehat{AED}+\widehat{CED}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)
Xét ΔDBF và ΔDEC có
\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)
DB=DE
\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDBF=ΔDEC
c: ΔDBF=ΔDEC
=>DF=DC
=>D nằm trên đường trung trực của CF(3)
Ta có: ΔDBF=ΔDEC
=>BF=EC
Ta có: AB+BF=AF
AE+EC=AC
mà AB=AE và BF=EC
nên AF=AC
=>A nằm trên đường trung trực của CF(4)
Từ (3),(4) suy ra AD là đường trung trực của CF
=>AD\(\perp\)CF tại H và H là trung điểm của CF
Xét ΔDFC có
DH,CG là các đường trung tuyến
DH cắt CG tại I
Do đó; I là trọng tâm của ΔDFC
=>DI=2IH
46 x 75 + 46 x 22 + 46 x 3
= 46 x (75 + 22 + 3)
= 46 x (97 + 3)
= 46 x 100
= 4600
=45734