K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2023

Số tự nhiên chia 2 và 5 dư 1 => Tận cùng bằng 1

Các số có 2 chữ số có tận cùng bằng 1 là: 11,21,31,41,51,61,71,81,91

Loại 21,91 vì chia hết cho 7

Loại 21, 51, 81 vì chia hết cho 3

Loại 11, 31, 51, 71, 91 vì chia 4 dư 3

41 chia 7 dư 6, 61 chia 7 dư 5

Vậy không có số tự nhiên có 2 chữ số nào thoả mãn

3 tháng 7 2023

Số nhỏ nhất khác không chia hết cho cả:

2; 3; 4; 5; 7 là: 

2 x 3 x 4 x 5 x 7 = 420

Số nhỏ nhất khác 1 chia 2;3;4;5;7 dư 1 là:

420 + 1 = 421

Vậy không có số tự nhiên có hai chữ số nào thoả mãn đề bài 

3 tháng 7 2023

Mai nhiều hơn Đào 45 nhãn vở

Đào cho Mai 6 nhãn tức lúc này Mai hơn Đào 51 nhãn vở

Vậy tại sao số nhãn vở Mai có chỉ bằng 2/5 số nhãn vở Đào có

Vô lí rồi, em xem lại đề hi

3 tháng 7 2023

mai nhiều hơn đào 45 nhãn vở. đào cho mai 6 nhãn vở, nên lúc này số nhãn vở của mai bằng 5/2 số nhãn vở của đào. hỏi lúc đầu, mỗi bạn có bao nhiêu nhãn vở

3 tháng 7 2023

Số hạng tử X:

(100 - 0): 2 + 1 = 51 (hạng tử)

Tổng hạng tử số:

(100+2) x (50:2)= 2550

Tổng của 51 hạng tử X:

2601 - 2550=51

X có giá trị bằng:

51:51=1

Vậy x=1

` @ L I N H `

Số hạng tử X:

(100 - 0): 2 + 1 = 51 (hạng tử)

Tổng hạng tử số:

(100+2) x (50:2)= 2550

Tổng của 51 hạng tử X:

2601 - 2550=51

X có giá trị bằng:

51:51=1

Vậy x=1

3 tháng 7 2023

4 5/7 + 3,25 + 2/7 - 1/4

= 4 + 5/7 + 13/4 + 2/7 - 1/4

= 4 + (5/7 + 2/7) + (13/4 - 1/4)

= 4 + 1 + 3

= 8

3 tháng 7 2023

Ta có: 

\(\dfrac{5}{7}+3,25+\dfrac{2}{7}-\dfrac{1}{4}\)

\(=\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{2}{7}\right)+\left(3,25-0,25\right)\)

\(=\dfrac{7}{7}+3\)

\(=1+3\)

\(=4\)

Vậy: \(4=\dfrac{5}{7}+3,25-\dfrac{2}{7}-\dfrac{1}{4}\)

3 tháng 7 2023

\(\left(0,5\times m-0,75\right):4=2,5\)

\(0,5\times m-0,75=2,5\times4\)

\(0,5\times m-0,75=10\)

\(0,5\times m=10+0,75\)

\(0,5\times m=10,75\)

\(m=10,75:0,5\)

\(m=21,5\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`(0,5 \times m - 0,75) \div 4 = 2,5`

`=> 0,5 \times m - 0,75 = 2,5 \times 4`

`=> 0,5 \times m - 0,75 = 10`

`=> 0,5 \times m = 10 + 0,75`

`=> 0,5 \times m = 10,75`

`=> m = 10,75 \div 0,5`

`=> m =21,5`

Vậy, `m=21,5`.

3 tháng 7 2023

\(y+y:5=12,6\)

\(y\times\left(1+\dfrac{1}{5}\right)=12,6\)

\(y\times\dfrac{6}{5}=12,6\)

\(y=12,6:\dfrac{6}{5}\)

\(y=\dfrac{21}{2}\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`y + y \div 5 = 12,6`

`=> y + y/5 = 12,6`

`=> (5y)/5 + y/5 =12,6`

`=> (5y+y)/5 = 12,6`

`=> (6y)/5 = 12,6`

`=> 6y = 12,6 \times 5`

`=> 6y = 63`

`=> y = 63 \div 6`

`=> y = 10,5`

Vậy, `y = 10,5.`

3 tháng 7 2023

Chị Mai hơn An số tuổi là:

\(26-12=14\) (tuổi)

Tỉ số của tuổi An và tuổi chị Mai khi \(\dfrac{1}{3}\) tuổi An bằng \(\dfrac{1}{5}\) tuổi chị Mai:

\(\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{5}=\dfrac{5}{3}\)

Hiệu số phần bằng nhau:

\(5-3=2\) (phần)

Tuổi An khi đó là:

\(14:2\times3=21\) (tuổi)

Sau số năm là:

\(21-12=9\) (năm)

Đáp số: 9 năm

3 tháng 7 2023

cảm ơn nhìu ạ ❤

3 tháng 7 2023

15 lít sữa gấp 5 lít sữa số lần là:

\(15:5=3\left(lần\right)\)

15 lít sữa có số cân nặng là:

\(5,3\cdot3=15,9\left(kg\right)\)

Đáp số: \(15,9kg\)

3 tháng 7 2023

1 lít sữa : 5.3/5=1,06

15 lít: 1,06x15=15,9

3 tháng 7 2023

`4` lần thùng thứ nhất bằng `5` lần thùng thứ hai

`=>` thùng thứ nhất `=5/4` thùng thứ hai

Thùng thứ nhất đựng được : 

`135 : ( 5+4) xx 5 = 75` ( l dầu )

Thùng thứ hai đựng được :

`135-75=60`( l dầu )

 

3 tháng 7 2023

làm nhanh giiusp mình nha

 

3 tháng 7 2023

`3-2/3 xx x=3/4`

`=> 2/3 xx x= 3-3/4`

`=> 2/3 xx x=12/4 -3/4`

`=> 2/3 xx x=9/4`

`=>x=9/4 : 2/3`

`=>x=9/4 xx 3/2`

`=> x= 27/8`

Vậy `x=27/8`

3 tháng 7 2023

\(3-\dfrac{2}{3}\cdot x=\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{2}{3}\cdot x=3-\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{2}{3}\cdot x=\dfrac{3\cdot4-3}{4}=\dfrac{9}{4}\)

\(\dfrac{2}{3}\cdot x=\dfrac{9}{4}\)

\(x=\dfrac{9}{4}:\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{9}{4}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{27}{8}\)