K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
18 tháng 5 2021

Bài 1: 

a) \(3\left(2x-5\right)=4x-7\Leftrightarrow6x-15=4x-7\Leftrightarrow2x=8\Leftrightarrow x=4\).

c) \(\frac{4}{x+2}+\frac{5}{x-2}=\frac{x-6}{x^2-4}\)(ĐK: \(x\ne\pm2\))

\(\Leftrightarrow\frac{4\left(x-2\right)+5\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{x-6}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow9x+2=x-6\)

\(\Leftrightarrow x=-1\left(tm\right)\)

DD
18 tháng 5 2021

Bài 2: \(\frac{15-4x}{5}< \frac{x+7}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-4}{5}x-\frac{x}{3}< \frac{7}{3}-\frac{15}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-17}{15}x< -\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x>\frac{10}{17}\).

14 tháng 5 2021

đúng câu mk muốn bt

14 tháng 5 2021

nói là toán mà câu hỏi về phim rảnh vlllllllllll, mấy cái này lên mạng mà xem bày đặt vào trang học tập hỏi chuyện ko đâu

15 tháng 5 2021

Câu 3:

Gọi số học sinh lớp 9A là \(x\)(học sinh) (điều kiện: \(x\inℕ^∗;x< 80\)).

Số học sinh lớp 9B là \(80-x\)(học sinh).

Tổng số quyển sách lớp 9A góp được trong đợt góp sách ủng hộ là \(2x\)(quyển sách).

Tổng số quyển sách lớp 9B góp được trong đợt góp sách ủng hộ là \(3\left(80-x\right)\)(quyển sách).

Vì lớp 9A và 9B góp được 198 quyển nên ta có phương trình:

\(2x+3\left(80-x\right)=198\).

\(\Leftrightarrow2x+240-3x=198\).

\(\Leftrightarrow2x-3x=198-240\).

\(\Leftrightarrow-x=-42\).

\(\Leftrightarrow x=42\)(thỏa mãn điều kiện).

Số học sinh lớp 9B là \(80-42=38\).

Vậy lớp 9A có 42 học sinh, lớp 9B có 38 học sinh.

15 tháng 5 2021

Câu 4

A B C H D I

14 tháng 5 2021

Đề của e đâu rồi

Phải có đề thì a mới giải được chứ

14 tháng 5 2021

âu hỏi đâu em

??

14 tháng 5 2021
Cả hai nhà nuôi 3640 con mèo
14 tháng 5 2021

cả hai nhà nuôi : 3640 con mèo 

mk rất thik mèo nhg mà mk ko đc nuôi !!

18 tháng 5 2021

đáp án là D 2 a3x3+2a2bx2-2a2cx

DD
18 tháng 5 2021

\(V=\frac{1}{3}S_đ.h=\frac{1}{3}.4^2.6=32\left(m^3\right)\)

14 tháng 5 2021

\(\text{Đặt}\)\(x=a+b\ge2\)

\(P=\frac{a^2+b^2+5}{a+b+3}=\frac{a^2+b^2+2.1+3}{a+b+3}=\frac{a^2+b^2+2ab+3}{a+b+3}=\frac{\left(a+b\right)^2+3}{a+b+3}=\frac{x^2+3}{x+3}\)

\(\Rightarrow P-\frac{7}{5}=\frac{x^2+3}{x+3}-\frac{7}{5}=\frac{\left(5x^2+15\right)-\left(7x+21\right)}{x+3}=\frac{\left(x-2\right).\left(5x+3\right)}{x+3}\ge0\)

\(\text{Vậy giá trị nhỏ nhất của}\)\(P=\frac{7}{5}\Rightarrow x=2\)

\(\Rightarrow a+b=2;ab=1\)

\(\Rightarrow a=b=1\)

15 tháng 5 2021

\(P=a^2+b^2+\frac{5}{a+b+3}\left(a,b>0\right)\)..

\(P=\left(\frac{a^2}{1}+\frac{b^2}{1}+\frac{5^2}{a+b+3}\right)-\frac{20}{a+b+3}\).

Trước hết, ta chứng minh được:

\(\frac{x^2}{m}+\frac{y^2}{n}+\frac{z^2}{p}\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{m+n+p}\)với \(x,y,z\in R;m,n,p>0\)\(\left(1\right)\)(tự chứng minh).

Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow\frac{x}{m}=\frac{y}{n}=\frac{z}{p}\).

Áp dụng bất đẳng thức \(\left(1\right)\)với \(a,b>0\), ta được:

\(\frac{a^2}{1}+\frac{b^2}{1}+\frac{5^2}{a+b+3}\ge\frac{\left(a+b+5\right)^2}{1+1+a+b+3}=\frac{\left(a+b+5\right)^2}{a+b+5}\)\(=a+b+5\).

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+\frac{5^2}{a+b+3}-\frac{20}{a+b+3}\ge a+b+5-\frac{20}{a+b+3}\).

\(\Leftrightarrow P\ge a+b+5-\frac{20}{a+b+3}\left(2\right)\).

Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{1}=\frac{5}{a+b+3}=\frac{a+b+5}{1+1+a+b+3}=1\).

\(\Leftrightarrow a=b=1\).

Vì \(a,b>0\)nên áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương, ta được:

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\).

\(\Leftrightarrow a+b\ge2.\sqrt{1}=2.1=2\)(vì \(ab=1\)).

\(\Leftrightarrow a+b+3\ge5\).

\(\Rightarrow\frac{1}{a+b+3}\le\frac{1}{5}\).

\(\Rightarrow\frac{-1}{a+b+3}\ge-\frac{1}{5}\).

\(\Leftrightarrow\frac{-20}{a+b+3}\ge\frac{-20}{5}=-4\left(3\right)\).

Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=1\).

Ta lại có: \(a+b\ge2\)(chứng minh trên).

\(\Leftrightarrow a+b+5\ge7\left(4\right)\).

Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=1\).

Từ \(\left(3\right)\)và \(\left(4\right)\), ta được:

\(a+b+5-\frac{20}{a+b+3}\ge7-4=3\left(5\right)\).

Từ \(\left(2\right)\)và \(\left(5\right)\), ta được:

\(P\ge3\).
Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=1\).

Vậy \(minP=3\Leftrightarrow a=b=1\).