Lớp 6A có 40 HS kết quả học kì I được xếp loại như sau loại khá chiếm 2/5 tổng số học sinh của cả lớp và bằng 8/9 số học sinh xếp loại đạt còn lại xếp loại giỏi k có loại chưa đạt tính số học sinh mỗi loại mỗi lớp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Số hạng thứ nhất là số tròn trăm lớn hơn 100 và nhỏ hơn 300
=>Số hạng thứ nhất là 200
Số thứ hai là hiệu của 50 và 5
=>Số thứ hai là 50-5=45
Tổng của hai số là:
200+45=245


a: \(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\left(m^2-m+1\right)\)
\(=4m^2-4m^2+4m-4=4m-4\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0
=>4m-4>0
=>4m>4
=>m>1
b: Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m^2-m+1\end{matrix}\right.\)
\(A=x_1x_2-x_1-x_2\)
\(=m^2-m+1-\left(x_1+x_2\right)\)
\(=m^2-3m+1=m^2-3m+\dfrac{9}{4}-\dfrac{5}{4}\)
\(=\left(m-\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{5}{4}>=-\dfrac{5}{4}\forall m\)
Dấu '=' xảy ra khi \(m-\dfrac{3}{2}=0\)
=>\(m=\dfrac{3}{2}\)


\(\dfrac{4}{5}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{32}{40}-\dfrac{15}{40}=\dfrac{17}{40}\)

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB
nên A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB=b-a
M là trung điểm của AB
=>\(AM=BM=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{b-a}{2}\)
b: bạn ghi lại đề cho 2010+ gì đó đi bạn
Số học sinh khá chiếm:
\(40\cdot\dfrac{2}{5}=16\left(bạn\right)\)
Số học sinh xếp loại đạt là:
\(16:\dfrac{8}{9}=18\left(bạn\right)\)
Số học sinh xếp loại giỏi là:
40-16-18=6(bạn)
số hs xếp loại khá là : 40 . 2/5 = 16 ( hs )
số hs xếp loại đạt là : 16 : 8/9 = 18 ( hs )
số hs xếp loại giỏi là : 40-16-18 = 6 ( hs )
NẾU SAI CHO MÌNH XIN LỖI
Ạ