K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 16: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc?A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một Quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt.C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.Câu 17: Việc làm nào...
Đọc tiếp

Câu 16: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc?

A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.

B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một Quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt.

C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.

D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.

Câu 17: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.

B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.

D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 18 : Nguyên nhân chính dẫn đến nhà Ngô suy yếu là?

A. Quân Nam Hán xâm lược lần hai.   B. Chiến tranh nông dân nổ ra ở nhiều nơi.

C. Do mâu thuẫn nội bộ.    D. Các thế lực cát cứ nổ lên tranh giành quyền lực.

Câu 19: Nguyên nhân nào dẫn tới “Loạn 12 sứ quân”?

A. Nhà Nam Hán xúi giục các thổ hào địa phương ở nước ta nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

B. Đời sống nhân dân cực khổ nên đã nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

C. Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước.

D. Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, 12 sứ quân nổi dậy chống lại chiến tranh xâm lược của nhà Hán.

Câu 20:  Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

   A. Đại Việt   B. Đại Cồ Việt   C. Đại Nam.   D. Đại Ngu

3
13 tháng 12 2021

B

B

C

C

B

 

 

 

13 tháng 12 2021

16. B

17. B

18. C

19. C

20. B

Câu 11: Chính sách đối nội của nhà Đường có điểm tiến bộ gì so với nhà Tần- Hán?  A. Đặt thêm chức Tiết độ sứB. Cử người trong hoàng tộc đến cai quản các địa phươngC. Xóa bỏ chức Thừa tướng và Thái úy, thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lýD. Mở các khoa thi để tuyển chọn nhân tàiCâu 12: Điểm khác nhau cơ bản trong chính sách cai trị của nhà Nguyên so với nhà Tống là gì?  A. Thi hành chính sách cai...
Đọc tiếp

Câu 11: Chính sách đối nội của nhà Đường có điểm tiến bộ gì so với nhà Tần- Hán?  

A. Đặt thêm chức Tiết độ sứ

B. Cử người trong hoàng tộc đến cai quản các địa phương

C. Xóa bỏ chức Thừa tướng và Thái úy, thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý

D. Mở các khoa thi để tuyển chọn nhân tài

Câu 12: Điểm khác nhau cơ bản trong chính sách cai trị của nhà Nguyên so với nhà Tống là gì?  

A. Thi hành chính sách cai trị hà khắc, phân biệt đối xử giữa người Mông Cổ với người Hán

B. Thi hành nhiều chính sách tiến bộ để tạo điều kiện cho kinh tế phát triển

C. Thi hành chính sách cai trị mềm dẻo để mua chuộc quý tộc quan lại cao cấp người Hán

D. Thực hiện bình đẳng giữa người Mông Cổ với người Hán

Câu 13: Tại sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc?  

A. Phù hợp với phong tục tập quán của người Trung Quốc.

B. Tư tưởng Nho giáo mang tính tiến bộ, nhân văn hơn các tư tưởng khác.

C. Nó tạo ra hệ thống tôn ti trật tự, lễ giáo phục vụ cho sự thống trị của giai cấp phong kiến.

D. Mang tính giáo dục cao về rèn luyện phẩm chất con người.

Câu 14: Tư tưởng “Đại Hán” của các triều đại phong kiến Trung Quốc có ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?  

A. Luôn trở thành đối tượng xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc.

B. Hai bên thiết lập bang giao hòa hảo, giúp đỡ nhau cùng phát triển.

C. Hai bên cố gắng hạn chế quan hệ bang giao

D. Luôn nhận được sự bảo hộ của thiên triều với tư cách là chư hầu

Câu 15: Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở đâu?

A. Cổ Loa                B. Hoa Lư               C. Bạch Hạc.  D. Phong Châu.

3
13 tháng 12 2021

D

B

B

A

A

 

 

13 tháng 12 2021

15. A

14. A

13. C

12. A

11. D

13 tháng 12 2021

TK

1. Người Hy Lạp và La Mã đã biết làm lịch dựa trên sự di chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời Đó là dương lịch.

2. Thần thoại Hi Lạp: Các vị thần như thần Dớt của Hy Lạp trở thành Giupite của La Mã. – Thần Nêva – vợ thần Dớt của Hy Lạp thành thần Giumông – vợ của Giupite của La Mã...

3. Kịch: Kịch Hy Lạp có hai loại: bi kịch và hài kịch, có những nhà soạn kịch nổi tiếng như: Etsin, Xôphốc, Ơripit.

4. Kiến trúc: đền Páctênông, đền Dớt ở Ơlempi, các đền thờ ở mốt số thành phố Hy Lạp trên đảo Xixin; các công trình kiến trúc ở La Mã nổi tiếng nhất là đền Păngtêông, rạp hát, các khải hoàn môn.

5. Điêu khắc: lực sĩ ném đĩa, nữ thần Atêna, người chỉ huy chiến đấu, người cầm giáo, nữ chiến sĩ Amadông bị thương”, thần Hêra…

Câu 6: Giai cấp địa chủ ở Trung Quốc được hình thành từ tầng lớp nào?  A. Quý tộc, quan lại                 B. Quan lại và một số nông dân giàu cóC. Quan lại và tăng lữ              D. Quý tộc và tăng lữCâu 7: Sự phát triển của sản xuất thời Xuân Thu – Chiến Quốc đã tác động như thế nào đến xã hội Trung Quốc?A. Xuất hiện tầng lớp lãnh chúa và nông nôB. Xuất hiện tầng lớp địa chủ và nô tìC. Xuất hiện...
Đọc tiếp

Câu 6: Giai cấp địa chủ ở Trung Quốc được hình thành từ tầng lớp nào?  

A. Quý tộc, quan lại                 B. Quan lại và một số nông dân giàu có

C. Quan lại và tăng lữ              D. Quý tộc và tăng lữ

Câu 7: Sự phát triển của sản xuất thời Xuân Thu – Chiến Quốc đã tác động như thế nào đến xã hội Trung Quốc?

A. Xuất hiện tầng lớp lãnh chúa và nông nôB. Xuất hiện tầng lớp địa chủ và nô tì

C. Xuất hiện tầng lớp chủ nô và nô lệ D. Xuất hiện g/cấp địa chủ và bộ phận tá điền

Câu 8: Ai là người đã có công thống nhất Trung Quốc, đánh dấu sự hình thành của chế độ phong kiến?  

A. Hán Vũ Đế.      B. Tần Thủy Hoàng   .C. Tần Nhị Thế.    D. Chu Nguyên Chương

Câu 9: Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh vượng nhất vào thời kì nào?  

A. Nhà Minh           B. Nhà Hán.              C. Nhà Tần               D. Nhà Đường.

Câu 10: “Tứ đại phát minh” của Trung Quốc bao gồm các thành tựu về kĩ thuật nào sau đây?  

A. Thuốc nhuộm, mực in, giấy vẽ, đúc tiền.B. Giấy, nghề in, la bàn, thuốc súng.

C. Luyện sắt, đúc đồng, chế tạo súng, giấy.D. Bản đồ, giấy, đúc tiền, mực in.

1
13 tháng 12 2021

6. B

7. D

8. B

9. D

10. B

Câu 1: Đặc điểm cơ bản của bộ phận nông dân lĩnh canh là  A. Có nhiều ruộng đất để canh tác, cho người khác thuêB. Có rất ít hoặc không có ruộng đất, phải nhận ruộng đất của địa chủ để canh tácC. Có đủ ruộng đất để canh tác, nuôi sống bản thânD. Không có ruộng đất nên phải nhận ruộng của làng xã để canh tácCâu 2: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được xác lập vào thời kì nào?...
Đọc tiếp

Câu 1: Đặc điểm cơ bản của bộ phận nông dân lĩnh canh là  

A. Có nhiều ruộng đất để canh tác, cho người khác thuê

B. Có rất ít hoặc không có ruộng đất, phải nhận ruộng đất của địa chủ để canh tác

C. Có đủ ruộng đất để canh tác, nuôi sống bản thân

D. Không có ruộng đất nên phải nhận ruộng của làng xã để canh tác

Câu 2: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được xác lập vào thời kì nào?  

A. Tần                     B. Hán                        C. Đường              D. Minh

Câu 3: Triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc do người Mãn Thanh lập ra?

A. Triều Tống.             B. Triều Nguyên.        C. Triều Minh.        D. Triều Thanh.

Câu 4: Nét nổi bật của chế độ phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh- Thanh là gì?  

A. Dần lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảngB. Phát triển ổn định

C. Phát triển đến đỉnh caoD. Phát triển xen lẫn khủng hoảng tạm thời

Câu  5: Kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh – Thanh có đặc điểm gì nổi bật?

A. Hình thành một số đô thị với nhiều ngành thủ công truyền thống.

B. Kinh tế không phát triển do bị các chính sách của nhà nước kìm hãm.

C. Công thương nghiệp phát triển, xuất hiện mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa.

D. Các xưởng thủ công lớn của nhà nước và tư nhân xuất hiện.

1
13 tháng 12 2021

Câu 1: Đặc điểm cơ bản của bộ phận nông dân lĩnh canh là  

A. Có nhiều ruộng đất để canh tác, cho người khác thuê

B. Có rất ít hoặc không có ruộng đất, phải nhận ruộng đất của địa chủ để canh tác

C. Có đủ ruộng đất để canh tác, nuôi sống bản thân

D. Không có ruộng đất nên phải nhận ruộng của làng xã để canh tác

Câu 2: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được xác lập vào thời kì nào?  

A. Tần                     B. Hán                        C. Đường              D. Minh

Câu 3: Triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc do người Mãn Thanh lập ra?

A. Triều Tống.             B. Triều Nguyên.        C. Triều Minh.        D. Triều Thanh.

Câu 4: Nét nổi bật của chế độ phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh- Thanh là gì?  

A. Dần lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng

B. Phát triển ổn định

C. Phát triển đến đỉnh cao

D. Phát triển xen lẫn khủng hoảng tạm thời

Câu  5: Kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh – Thanh có đặc điểm gì nổi bật?

A. Hình thành một số đô thị với nhiều ngành thủ công truyền thống.

B. Kinh tế không phát triển do bị các chính sách của nhà nước kìm hãm.

C. Công thương nghiệp phát triển, xuất hiện mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa.

D. Các xưởng thủ công lớn của nhà nước và tư nhân xuất hiện.

ÔN TẬP HKI- LỊCH SỬ 6Câu 1. Đứng đầu nhà nước Ai Cập cổ đại  làA. Pha-ra-ông.                                                       B. Tể tướng.                       C. Tướng lĩnh.                                                       D. Tu sĩ.Câu 2: Chữ viết của người Ai Cập là chữ:A. tượng hình.                                                                   B. hình nêm.                      C. La Mã.                    ...
Đọc tiếp

ÔN TẬP HKI- LỊCH SỬ 6

Câu 1. Đứng đầu nhà nước Ai Cập cổ đại  là

A. Pha-ra-ông.                                                       

B. Tể tướng.                       

C. Tướng lĩnh.                                                       

D. Tu sĩ.

Câu 2: Chữ viết của người Ai Cập là chữ:

A. tượng hình.                                                                   

B. hình nêm.                      

C. La Mã.                                                               

D. tiểu triện.

Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

“Khoảng 3000TCN, vua........đã thống nhất Thượng Ai Cập và Hạ Ai Cập. Nhà nước Ai Cập ra đời.”

A. Tu-ta-kha-mun.                                                                       

B. Na-mơ.               

C. La Mã.                                                               

D. Xu-me.

Câu 4: Thời gian hình thành quốc gia thành thị của người Xu-me?

A. 2500 TCN.                                                                   

B. 3000 TCN.                   

C. 3500 TCN.                                                                  

D. 4000 TCN.

Câu 5. Chữ viết của người Lưỡng Hà cổ đại là chữ hình nêm được viết trên:

A. giấy pa-pi-rut.                                                            

B. mai rùa                      

C. đất xét                                                                           

D. thẻ tre

Câu 6. Người Lưỡng Hà đã sáng tạo hệ đếm lấy số nào làm cơ sở?

A. Số 90.                                                                 B. Số 80.                

C. Số 70.                                                                  D. Số 60.

Câu 7. Vườn treo Ba-bi-lon là công trình nổi tiếng của quốc gia cổ đại nào?

A. Lưỡng Hà.                                                                     

B. Ai Cập.              

C. Trung Quốc                                                      

D. Ấn Độ.

Câu 8: Kim tự tháp ở Ai Cập cổ đại là

A. những ngôi mộ bằng đá vĩ đại, chứa thi hài các Pha-ra-ông.

B. nơi cất dấu của cải của các Pha-ra-ông.

C. nơi vui chơi giải trí của các Pha-ra-ông.

D. nơi để mộ giả của Pha-ra-ông.

Câu 9 Người Ai Cập rất giỏi về hình học do:

A. họ thường  quan sát thiên văn.                                          

B. họ thường phải đo đạc lại diện tích ruộng đất bị xóa bởi nước ông Nin                                     

C. họ thường buôn bán, tính toán                           

D. họ yêu thích hình học

Câu 10: Trong lĩnh vực toán học, cư dân nước nào ở phương Đông cổ đại thành thạo về số học? Vì sao?

A. Trung Quốc - vì phải tính toán xây dựng các công trình kiến trúc.

B. Ai Cập - vì phải đo đạc lại ruộng đất hằng năm do phù sa bồi đắp

C. Lưỡng Hà - vì phải đi buôn bán

D. Ấn Độ - vì phải tính thuế ruộng đất hàng năm

Câu 11. Những đồ vật quanh em hiện nay có ứng dụng thành tựu toán học của Lưỡng Hà cổ đại là

A. đồng hồ             

B. bánh xe, đồng hồ.

C. bánh xe, đồng hồ, la bàn, com pa.                                    

D. máy bay, la bàn, đồng hồ

Câu 12. Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại đuợc phân chia dựa trên cơ sở nào?

A. Phân biệt chủng tộc.                                      

B. Phân biệt tôn giáo.

C. Phân biệt sắc tộc.                                                        

D. Phân biệt tầng lớp.

Câu 13. Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại đuợc phân chia thành:

A. 2 đẳng cấp                          

B. 3 đẳng cấp

C. 4 đẳng cấp                                   

D. 5 đẳng cấp

Câu 14. Hai bộ sử thi nổi tiếng của Ấn Độ cổ đại là:

A. I-li-at và Ô-đi-xê                                             

B. Ra-ma-y-a-na và Ma-ha-bha-ra-ta

C. Bra-ma và Si-va                                                          

D. Bra-man- Su-đra

Câu 15: Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo lớn nào?

A. Phật giáo và Hồi giáo

B. Ấn Độ giáo và Nho giáo

C. Nho giáo và Đạo giáo

D. Ấn Độ giáo và Phật giáo

Câu 16. Khổng Tử là một nhà tư tưởng lớn của quốc gia cổ đại nào?

A. Trung Quốc.                                                    

B. Hy Lạp.                          

C. Ấn Độ.                                                               

D. Lưỡng Hà.

Câu 17. Công trình sử học đồ sộ của Trung Quốc thời cổ đại là:

A. bộ Đại Việt sử ký.                                                      

B. bộ sử ký của Tư Mã Thiên.             

C. bộ Kinh thi.                                                      

D. Trung Quốc sử ký.

Câu 18. Người Trung Quốc cổ đại đã phát minh ra giấy. Ngày nay dù bước sang thời đại 4.0 nhưng giấy vẫn không mất đi vai trò của nó. Con người dùng giấy để:  

A. lưu giữ thông tin, làm hộp dựng thực phẩm              

B. lưu giữ thông tin và nhiều công dụng khác

C. giấy phục vụ nhu cầu chế biến thực ăn                               

D. giấy dùng dùng để trang trí nhà cửa

Câu 19. Nhà nước thành bang A-ten gồm:

A. Hội đồng nhân dân.                                                               

B. Hội đồng nhân dân, Hội đồng 10 tướng lĩnh.

C.Hội đồng nhân dân, Hội đồng 10 tướng lĩnh, Hội đồng 500                        

D. Hội đồng nhân dân, Hội đồng 10 tướng lĩnh, Hội đồng 500, Tòa án 6000 người       

Câu 20. Năm 27 TCN ai là người nắm mọi quyền hành ở La Mã?

A. Pi-ta-go                                                              

B. Ốc- ta- vi-ut.

C. Hê-rô-đốt                                   

D. Ta-let      

Câu 21. Hệ chữ cái A,B,C.. (26 chữ) và hệ chữ số La Mã (I,II,III,...) là thành tựu của cư dân cổ nào?

A. Ai Cập                                                               

C. Lưỡng Hà

B. Hi lạp                                                      

D. La Mã

Câu 22 : Nhờ vào đâu người Hi lạp cổ đại đã có nhiều tác phẩm văn học nổi tiếng được lưu lại cho đời sau, góp phần đặt nền móng cho văn học phương Tây ?

A. Sớm có chữ viết                                                                      

B. Có nhiều vị thần

C. Có nhiều tác phẩm                                                     

D. Sớm nhận thức cuộc sống

 

Câu 23 : Các công trình kiến trúc của La Mã thời cổ đại có đặc điểm nổi bật là :

A. Oai nghiêm, đồ sộ, hoành tráng và thiết thực.

B. Tinh tế, tươi tắn, mềm mại và gần gũi.

C. Oai nghiêm, đồ sộ, mềm mại và gần gũi.

D. Mềm mại, gần gũi, hoành tráng và thiết thực

Câu 24 : Lô gô của tổ chức văn hoá, khoa học và giáo dục (UNSECO) của Liên Hợp Quốc lấy ý tưởng từ công trình kiến trúc nổi tiếng của quốc gia cổ đại nào?

A. Hy Lạp.                                                              

B. Ấn Độ.

C. Trung Quốc.                                                     

D. La Mã.

Câu 25 : Người La Mã xây dựng được những công trình kiến trúc đồ sộ, nguy nga là nhờ :

A. phát minh ra lửa                                                                      

B. phát minh ra kim loại

C. phát minh ra bê tông.                                                

D. phát minh ra đất sét

 

Câu 26 : Nhận xét nào sau đây là đúng nói về điều kiện tự nhiên tác động đến sự phát triển các nghề thủ công và thương nghiệp ở Hi Lạp ?

A. Hình thành ven các con sông lớn rất thuận lợi cho thuyền bè đi lại                       

B. Địa hình bao bọc xung quanh là biển, có nhiều vịnh, cảng ; lòng đất có nhiều khoáng sản

C. Địa hình bằng phẳng,không hiểm trở, đi lại dễ dàng                                      

D. Đất đai màu mỡ, không chịu sự tác động của gió mùa và không có sa mạc

Câu 27 : Nhận xét nào sau đây là đúng về ảnh hưởng của biển đối với sự phát triển của đế chế La Mã ?

A. Đường bờ biển hàng nghìn km, nằm ở vị trí trung tâm Địa Trung Hải, thuận lợi cho giao thương hàng hóa vừa dễ dàng chinh phục những lãnh thổ mới và quản lí hiệu quả cả đế chế rộng lớn                   

B. Có vùng đồng bằng màu mỡ ở thung lũng sông Pô và sông Ti-bro thuận lợi cho việc trồng trọt và gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ

C. Có những cánh đồng cỏ ở miền Nam và đảo Xi-xin thuận tiện cho chăn nuôi                                      

D. Trong lòng đất có nhiều đồng, chì, sắt thuận lợi phát triển các ngành thủ công nghiệp, nhờ thế mà La Mã trở nên giàu có và chinh phục những vùng đất xung quanh

 

Câu 28 : Những thành tựu văn hóa nào của Hi Lạp và La Mã cổ đại vẫn được ứng dụng trong thời kỳ hiện đại?

A. Khoa học, chữ viết, lịch, bê tông                                                              

B. Khoa học, chữ viết, chữ số, đường xá

C. Khoa học, chữ viết, chữ số, lịch                                                    

D. Khoa học, chữ viết, chữ số, lịch, bê tông, cầu cống, đường xá

1
13 tháng 12 2021

Câu 1. Đứng đầu nhà nước Ai Cập cổ đại  là

A. Pha-ra-ông.                                                       

B. Tể tướng.                       

C. Tướng lĩnh.                                                       

D. Tu sĩ.

Câu 2: Chữ viết của người Ai Cập là chữ:

A. tượng hình.                                                                   

B. hình nêm.                      

C. La Mã.                                                               

D. tiểu triện.

Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

“Khoảng 3000TCN, vua........đã thống nhất Thượng Ai Cập và Hạ Ai Cập. Nhà nước Ai Cập ra đời.”

A. Tu-ta-kha-mun.                                                                       

B. Na-mơ.               

C. La Mã.                                                               

D. Xu-me.

Câu 5. Chữ viết của người Lưỡng Hà cổ đại là chữ hình nêm được viết trên:

A. giấy pa-pi-rut.                                                            

B. mai rùa                      

C. đất xét                                                                           

D. thẻ tre

Câu 6. Người Lưỡng Hà đã sáng tạo hệ đếm lấy số nào làm cơ sở?

A. Số 90.                                                                 B. Số 80.                

C. Số 70.                                                                  D. Số 60.

Câu 7. Vườn treo Ba-bi-lon là công trình nổi tiếng của quốc gia cổ đại nào?

A. Lưỡng Hà.                                                                     

B. Ai Cập.              

C. Trung Quốc                                                      

D. Ấn Độ.

Câu 8: Kim tự tháp ở Ai Cập cổ đại là

A. những ngôi mộ bằng đá vĩ đại, chứa thi hài các Pha-ra-ông.

B. nơi cất dấu của cải của các Pha-ra-ông.

C. nơi vui chơi giải trí của các Pha-ra-ông.

D. nơi để mộ giả của Pha-ra-ông.

Câu 9 Người Ai Cập rất giỏi về hình học do:

A. họ thường  quan sát thiên văn.                                          

B. họ thường phải đo đạc lại diện tích ruộng đất bị xóa bởi nước ông Nin                                     

C. họ thường buôn bán, tính toán                           

D. họ yêu thích hình học

Câu 10: Trong lĩnh vực toán học, cư dân nước nào ở phương Đông cổ đại thành thạo về số học? Vì sao?

A. Trung Quốc - vì phải tính toán xây dựng các công trình kiến trúc.

B. Ai Cập - vì phải đo đạc lại ruộng đất hằng năm do phù sa bồi đắp

C. Lưỡng Hà - vì phải đi buôn bán

D. Ấn Độ - vì phải tính thuế ruộng đất hàng năm

Câu 12. Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại đuợc phân chia dựa trên cơ sở nào?

A. Phân biệt chủng tộc.                                      

B. Phân biệt tôn giáo.

C. Phân biệt sắc tộc.                                                        

D. Phân biệt tầng lớp.

Câu 13. Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại đuợc phân chia thành:

A. 2 đẳng cấp                          

B. 3 đẳng cấp

C. 4 đẳng cấp                                   

D. 5 đẳng cấp

Câu 14. Hai bộ sử thi nổi tiếng của Ấn Độ cổ đại là:

A. I-li-at và Ô-đi-xê                                             

B. Ra-ma-y-a-na và Ma-ha-bha-ra-ta

C. Bra-ma và Si-va                                                          

D. Bra-man- Su-đra

Câu 15: Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo lớn nào?

A. Phật giáo và Hồi giáo

B. Ấn Độ giáo và Nho giáo

C. Nho giáo và Đạo giáo

D. Ấn Độ giáo và Phật giáo

Câu 16. Khổng Tử là một nhà tư tưởng lớn của quốc gia cổ đại nào?

A. Trung Quốc.                                                    

B. Hy Lạp.                          

C. Ấn Độ.                                                               

D. Lưỡng Hà.

Câu 17. Công trình sử học đồ sộ của Trung Quốc thời cổ đại là:

A. bộ Đại Việt sử ký.                                                      

B. bộ sử ký của Tư Mã Thiên.             

C. bộ Kinh thi.                                                      

D. Trung Quốc sử ký.

Câu 18Người Trung Quốc cổ đại đã phát minh ra giấy. Ngày nay dù bước sang thời đại 4.0 nhưng giấy vẫn không mất đi vai trò của nó. Con người dùng giấy để:  

A. lưu giữ thông tin, làm hộp dựng thực phẩm              

B. lưu giữ thông tin và nhiều công dụng khác

C. giấy phục vụ nhu cầu chế biến thực ăn                               

D. giấy dùng dùng để trang trí nhà cửa

Câu 20. Năm 27 TCN ai là người nắm mọi quyền hành ở La Mã?

A. Pi-ta-go                                                              

B. Ốc- ta- vi-ut.

C. Hê-rô-đốt                                   

D. Ta-let      

Câu 21. Hệ chữ cái A,B,C.. (26 chữ) và hệ chữ số La Mã (I,II,III,...) là thành tựu của cư dân cổ nào?

A. Ai Cập                                                               

C. Lưỡng Hà

B. Hi lạp                                                      

D. La Mã

 Câu 23 : Các công trình kiến trúc của La Mã thời cổ đại có đặc điểm nổi bật là :

A. Oai nghiêm, đồ sộ, hoành tráng và thiết thực.

B. Tinh tế, tươi tắn, mềm mại và gần gũi.

C. Oai nghiêm, đồ sộ, mềm mại và gần gũi.

D. Mềm mại, gần gũi, hoành tráng và thiết thực

Câu 24 : Lô gô của tổ chức văn hoá, khoa học và giáo dục (UNSECO) của Liên Hợp Quốc lấy ý tưởng từ công trình kiến trúc nổi tiếng của quốc gia cổ đại nào?

A. Hy Lạp.                                                              

B. Ấn Độ.

C. Trung Quốc.                                                     

D. La Mã.

Câu 25 : Người La Mã xây dựng được những công trình kiến trúc đồ sộ, nguy nga là nhờ :

A. phát minh ra lửa                                                                      

B. phát minh ra kim loại

C. phát minh ra bê tông.                                                

D. phát minh ra đất sét  

 Câu 28 : Những thành tựu văn hóa nào của Hi Lạp và La Mã cổ đại vẫn được ứng dụng trong thời kỳ hiện đại?

A. Khoa học, chữ viết, lịch, bê tông                                                              

B. Khoa học, chữ viết, chữ số, đường xá

C. Khoa học, chữ viết, chữ số, lịch                                                    

D. Khoa học, chữ viết, chữ số, lịch, bê tông, cầu cống, đường xá

13 tháng 12 2021

lần sau để ngắn thôi, để dài quá ko ai lm đâu

13 tháng 12 2021

chịu nhận tội và có trách nhiệm vs bản thân

Câu 13. Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hóa?A.    Tôn thờ rất nhiều vị thần tự nhiên.B.    Viết chữ trên giấy Pa-pi-rút.C.    Viết chữ trên những tấm sét ướt.D.    Xây dựng nhiều kim tự tháp.Câu 14. Sự xuất hiện của công cụ kim loại đưa tới bước tiến đầu tiên của xã hội nguyên thủy làA.    xuất hiện gia đình phụ hệ.B.    hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước.C.   ...
Đọc tiếp

Câu 13. Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hóa?

A.    Tôn thờ rất nhiều vị thần tự nhiên.

B.    Viết chữ trên giấy Pa-pi-rút.

C.    Viết chữ trên những tấm sét ướt.

D.    Xây dựng nhiều kim tự tháp.

Câu 14. Sự xuất hiện của công cụ kim loại đưa tới bước tiến đầu tiên của xã hội nguyên thủy là

A.    xuất hiện gia đình phụ hệ.

B.    hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước.

C.    xuất hiện chế độ tư hữu.

D.    xuất hiện sản phẩm dư thừa thường xuyên.

Câu 15. Việc sử dụng phổ biến công cụ kim loại, đặc biệt là công cụ bằng sắt đã tác động như thế nào đến kinh tế cuối thời nguyên thủy?

A.    Diện tích canh tác nông nghiệp chưa được mở rộng.

B.    Năng suất lao động tăng cao, tạo ra sản phẩm dư thừa.

C.    Năng suất lao động tăng, tạo ra sản phẩm chỉ đủ để ăn.

D.    Diện tích canh tác nông nghiệp được mở rộng, chất lượng sản phẩm chưa cao.

Câu 16. Khi xã hội nguyên thủy tan rã, người phương Đông thường quần tụ ở đâu để sinh sống?

 

A.    Vùng rừng núi

B.    Vùng trung du

C.    Các con sông lớn

D.    Vùng sa mạc

Câu 17. Sản phẩm dư thừa tạo ra trong xã hội nguyên thủy được phân chia như thế nào?

A.    Chia đều sản phẩm dư thừa cho mọi người.

B.    Người đứng đầu thị tộc chiếm giữ.

C.    Vứt bỏ hết những sản phẩm dư thừa.

D.    Dừng sản xuất để tiêu thụ hết sản phẩm thừa.

Câu 18. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc sử dụng công cụ bằng kim loại?

A.    Giúp con người khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt.

B.    Giúp con người có thể xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm nhà.

C.    Dẫn đến sự hình thành các quốc gia cổ đại.

D.    Tạo ra một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên.

Câu 19. Người tối cổ không mang đặc điểm nào sau đây?

A.    Biết đi bằng hai chi sau, dùng hai chi trước cầm nắm

B.    Biết sử dụng công cụ kim loại.

C.    Sống bằng việc săn bắt, hái lượm

D.    Biết sử dụng những cành cây, hòn đá làm công cụ

Câu 20. Trong xã hội có giai cấp, mối quan hệ giữa người với người như thế nào?

A.    quan hệ bình đẳng

B.    quan hệ ngang hàng

C.    quan hệ bất bình đẳng

D.    quan hệ công bằng

Câu 21. Cuối thời kì nguyên thủy, những người đứng đầu thị tộc được hưởng sản phẩm dư thừa sẽ trở thành những người như thế nào?

A.    Người có quyền chức

B.    Người giàu

C.    người không có tài sản

D.    Người nghèo

Câu 22. Người nghèo ở cuối thời nguyên thủy sẽ chuyển hóa thành giai cấp nào ở Xã hội có giai cấp?

A.    giai cấp thống trị

B.    giai cấp bị trị

C.    giai cấp tư sản

D.    giai cấp vô sản

Câu 23. Nhờ việc sử dụng phổ biến công cụ bằng kim loại, cuối thời nguyên thủy xã hội xuất hiện các giai cấp là

A.    thống trị và bị trị.

B.    người giàu và người nghèo.

C.    tư sản và vô sản.

0
13 tháng 12 2021

Tham Khảo:

Câu 1:

Nhận xét nghệ thuật đánh giặc của Lý Thường Kiệt với nội dung sau:

- Chủ động mở cuộc tấn công vào đất Tống, tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc rồi rút quân về nước.

- Chủ động kết thúc chiến tranh: Trong khi quân Tống đang nguy khốn thì ông lại không mở cuộc tấn công mà chọn cách giảng hòa, để kết thúc chiến tranh.

Bằng cách đó ta vẫn đuổi được quân Tống về nước, bảo vệ được nền độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ, đồng thời vẫn giữ được mối quan hệ bang giao, hoàng hiếu giữa hai nước sau chiến tranh, không làm tổn thương danh dự của một nước lớn như nước Tống, đảm bảo hòa bình lâu dài.

Câu 2:

Luật pháp, quân đội và chính sách đối nội, đối ngoại thời Lý:

- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư. Đây là bộ luật bằng văn bản đầu tiên ở nước ta.

- Quân đội thời Lý được chia làm hai bộ phận: cấm quân bảo vệ vua và kinh thành và quân địa phương có nhiệm vụ canh phòng các lộ, phủ. Thực hiện chính sách ngụ binh ư nông, quan sĩ thay phiên nhau về cày ruộng.

- Đối nội: gả công chúa và ban tước cho các tù trưởng dân tộc, song kiên quyết trấn áp những người có ý định tách ra khỏi Đại Việt.

- Đối ngoại: Triều Lý giữ mối giao hòa với nhà Tống và Cham-pa, song rất kiên quyết dẹp tan các cuộc quấy phá biên giới do Cham-pa gây ra.

13 tháng 12 2021

Tham khảo!

 

Nhận xét nghệ thuật đánh giặc của Lý Thường Kiệt với nội dung sau:

- Chủ động mở cuộc tấn công vào đất Tống, tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc rồi rút quân về nước.

 

- Chủ động kết thúc chiến tranh: Trong khi quân Tống đang nguy khốn thì ông lại không mở cuộc tấn công mà chọn cách giảng hòa, để kết thúc chiến tranh.

Bằng cách đó ta vẫn đuổi được quân Tống về nước, bảo vệ được nền độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ, đồng thời vẫn giữ được mối quan hệ bang giao, hoàng hiếu giữa hai nước sau chiến tranh, không làm tổn thương danh dự của một nước lớn như nước Tống, đảm bảo hòa bình lâu dài.

 

Chính sách đối nội, đối ngoại cùa nhà Lý là :

+) Củng cố khối đoàn kết .

+) Quan hệ, hợp tác với các nước láng giềng.

+) Kiên quyết bảo vệ lãnh thổ .

 

⇒ Ý nghĩa : Để ổn định biên giới phía nam ,

Góp phần làm quan hệ Đại Việt - Cham-pa trở lại bình thường.

 

. Trong xã hội có giai cấp, mối quan hệ giữa người với người như thế nào?A.    quan hệ bình đẳngB.    quan hệ ngang hangC.    quan hệ bất bình đẳngD.    quan hệ công bằngCâu 9. Con người đã phát hiện và dùng kim loại để chế tạo công cụ vào khoảng thời gian nào?A.    Thiên niên kỉ IV.B.    Thiên niên kỉ IV TCN.C.    Thiên niên kỉ V.D.    Thiên niên kỉ V TCN.Câu 10. Xã hội nguyên thủy tan rã khi nào?A.    Xã hội có giai...
Đọc tiếp

. Trong xã hội có giai cấp, mối quan hệ giữa người với người như thế nào?

A.    quan hệ bình đẳng

B.    quan hệ ngang hang

C.    quan hệ bất bình đẳng

D.    quan hệ công bằng

Câu 9. Con người đã phát hiện và dùng kim loại để chế tạo công cụ vào khoảng thời gian nào?

A.    Thiên niên kỉ IV.

B.    Thiên niên kỉ IV TCN.

C.    Thiên niên kỉ V.

D.    Thiên niên kỉ V TCN.

Câu 10. Xã hội nguyên thủy tan rã khi nào?

A.    Xã hội có giai cấp

B.    Xuất hiện rìu đá

C.    Khi tìm ra lửa

D.    Khi biết trồng trọt

Câu 11. Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến sự tan rã của xã hội nguyên thủy?

A.    Sự xuất hiện của chế độ tư hữu.

B.    Sự xuất hiện của công cụ kim loại.

C.    Gia đình phụ hệ xuất hiện thay thế cho gia đình mẫu hệ.

D.    Năng suất lao động tăng nhanh.

Câu 12. Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới xã hội nguyên thủy tan rã là

A.    xã hội chưa phân hóa giàu nghèo.

B.    tư hữu xuất hiện.

C.    con người có mối quan hệ bình đẳng.

D.    công cụ lao động bằng đá được sử dụng phổ biến.

Câu 13. Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hóa?

A.    Tôn thờ rất nhiều vị thần tự nhiên.

B.    Viết chữ trên giấy Pa-pi-rút.

C.    Viết chữ trên những tấm sét ướt.

D.    Xây dựng nhiều kim tự tháp.

Câu 14. Sự xuất hiện của công cụ kim loại đưa tới bước tiến đầu tiên của xã hội nguyên thủy là

A.    xuất hiện gia đình phụ hệ.

B.    hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước.

C.    xuất hiện chế độ tư hữu.

D.    xuất hiện sản phẩm dư thừa thường xuyên.

Câu 15. Việc sử dụng phổ biến công cụ kim loại, đặc biệt là công cụ bằng sắt đã tác động như thế nào đến kinh tế cuối thời nguyên thủy?

A.    Diện tích canh tác nông nghiệp chưa được mở rộng.

B.    Năng suất lao động tăng cao, tạo ra sản phẩm dư thừa.

C.    Năng suất lao động tăng, tạo ra sản phẩm chỉ đủ để ăn.

D.    Diện tích canh tác nông nghiệp được mở rộng, chất lượng sản phẩm chưa cao.

Câu 16. Khi xã hội nguyên thủy tan rã, người phương Đông thường quần tụ ở đâu để sinh sống?

 

A.    Vùng rừng núi

B.    Vùng trung du

C.    Các con sông lớn

D.    Vùng sa mạc

Câu 17. Sản phẩm dư thừa tạo ra trong xã hội nguyên thủy được phân chia như thế nào?

A.    Chia đều sản phẩm dư thừa cho mọi người.

B.    Người đứng đầu thị tộc chiếm giữ.

C.    Vứt bỏ hết những sản phẩm dư thừa.

D.    Dừng sản xuất để tiêu thụ hết sản phẩm thừa.

Câu 18. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc sử dụng công cụ bằng kim loại?

A.    Giúp con người khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt.

B.    Giúp con người có thể xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm nhà.

C.    Dẫn đến sự hình thành các quốc gia cổ đại.

D.    Tạo ra một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên.

Câu 19. Người tối cổ không mang đặc điểm nào sau đây?

A.    Biết đi bằng hai chi sau, dùng hai chi trước cầm nắm

B.    Biết sử dụng công cụ kim loại.

C.    Sống bằng việc săn bắt, hái lượm

D.    Biết sử dụng những cành cây, hòn đá làm công cụ

Câu 20. Trong xã hội có giai cấp, mối quan hệ giữa người với người như thế nào?

A.    quan hệ bình đẳng

B.    quan hệ ngang hàng

C.    quan hệ bất bình đẳng

D.    quan hệ công bằng

Câu 21. Cuối thời kì nguyên thủy, những người đứng đầu thị tộc được hưởng sản phẩm dư thừa sẽ trở thành những người như thế nào?

A.    Người có quyền chức

B.    Người giàu

C.    người không có tài sản

D.    Người nghèo

Câu 22. Người nghèo ở cuối thời nguyên thủy sẽ chuyển hóa thành giai cấp nào ở Xã hội có giai cấp?

A.    giai cấp thống trị

B.    giai cấp bị trị

C.    giai cấp tư sản

D.    giai cấp vô sản

Câu 23. Nhờ việc sử dụng phổ biến công cụ bằng kim loại, cuối thời nguyên thủy xã hội xuất hiện các giai cấp là

A.    thống trị và bị trị.

B.    người giàu và người nghèo.

C.    tư sản và vô sản.

 

D.    địa chủ và nông dân.

Câu 24. Công việc nào đã khiến mọi người ở phương Đông gắn bó ràng buộc với nhau trong tổ chức công xã?

A.    Trồng lúa nước

B.    Trị thuỷ

C.    Chăn nuôi

D.    Làm nghề thủ công nghiệp

Câu 25. Việc đúc một số đồ dùng bằng đồng hay làm một bình đất nung có gì khác biệt so với chế tạo một công cụ đá?

A.    Chỉ đòi hỏi sức lao động của một người.

B.    Đòi hỏi sức khỏe và công sức của nhiều người.

C.    Đòi hỏi sự đoàn kết của toàn bộ lạc.

D.    Chỉ đòi hỏi sức lao động của làng xã.

Câu 26. Công xã thị tộc được hình thành từ khi nào?

A.    Từ khi Người tối cổ xuất hiện.

B.    Từ khi Người tinh khôn xuất hiện.

C.    Từ chặng đường đầu với sự tồn tại của một loài Vượn người.

D.    Từ khi nhà nước ra đời ven các con sông lớn.

Câu 27. Điểm giống nhau về điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại là gì?

A.    Được biển bao bọc, đường bờ biển dài nhiều vũng vịnh, lòng đất nhiều khoáng sản.

B.    Được hình thành bên lưu vực các con sông lớn.

C.    Đồng bằng rộng lớn, đất đai màu mỡ, phì nhiêu.

D.    Được biển bao bọc, địa hình chủ yếu là đồi núi, đất khô cằn.

Câu 28. Công trình kiến trúc nổi tiếng của Lưỡng Hà cổ đại là gì?

A.    Kim tự tháp

B.    Vạn lí trường thành

C.    Vườn treo Ba bi lon

D.    Đấu trường La Mã

Câu 29. Vạn Lý Trường Thành được người trung Quốc xây dựng nhằm mục đích gì?

A.    Ngăn chặn các cuộc tấn công từ bên ngoài.

B.    Ngăn chặn dòng nước lũ từ thượng nguồn tràn về.

C.    Thuận lợi cho việc giao thông đi lại giữa các vùng.

D.    Thể hiên sức mạnh của các nhà nước phong kiến.

Câu 30. Chế độ phong kiến Trung Quốc được bước đầu được hình thành dưới thời

A.    Tần.

B.    Hán.

C.    Tấn.

D.    Tùy.

Câu 31. Đâu không phải là những chính sách mà Tần Thủy Hoàng đã thực hiện và đặt nền móng cho sự thống nhất đất nước:

A.    Thống nhất lãnh thổ.

B.    Thống nhất hệ thống đo lường.

 

C.    Thống nhất tiền tệ.

D.    Cải tổ bộ máy quan lại.

Câu 32. Tác phẩm nào được coi là báu vật của nghệ thuật nhân loại thời Ai cập cổ đại?

A.    Tượng bán thân Nê-phéc-ti-ti

B.    Tượng hình chim ưng

C.    Mặt nạ vua Tu-tan-kha-mun

D.    Cả A và C

Câu 33. Chữ viết của người Ấn Độ là?

A.     Chữ La Mã

B.      Chữ tượng hình

C.     Chữ Phạn

D.     Chữ hình đinh

Câu 34. Tác phẩm Ra-ma-y-a-na và Ma-ha-bra-ra-ta thuộc thể loại văn học nào?

A.     Truyện ngắn

B.      Sử thi

C.     Truyền thuyết

D.     Văn xuôi

Câu 35. Người Lưỡng Hà phát triển lấy hệ đếm lấy số nào làm cơ sở?

A.    Số 40.

B.    Số 50.

C.    Số 60.

D.    Số 70.

Câu 36. Bộ luật thành văn quan trọng Lưỡng Hà là:

A.    Bộ luật Ha-mu-ra-bi.

B.    Bộ luật La Mã.

C.    Bộ luật 12 bảng.

D.    Bộ luật Ha-la-ka.

Câu 37. Tôn giáo nào do Thích Ca Mâu Ni sáng lập?

A.    Hin-đu-giáo.

B.    Hồi giáo.

C.    Phật giáo.

D.    Thiên chúa giáo.

Câu 38. I-ta-li-a là nơi khởi sinh nền văn minh nào?

A.    La Mã.

B.    Hy Lạp.

C.    Ai Cập.

D.    Lưỡng Hà.

Câu 39. Nền tảng kinh tế của các quốc gia Hy Lạp và La Mã cổ đại là?

A.    mậu dịch hàng hải.

B.    nông nghiệp trồng lúa nước.

C.    thủ công nghiệp hàng hóa.

D.    thủ công nghiệp và thương nghiệp.

 

Câu 40. Việc người nguyên thủy chôn cất công cụ lao động theo người chết thể hiện điều gì?

A.  Thể hiện sự phát triển trong đời sống văn hóa - tinh thần của người nguyên thủy: tôn trọng người chết.

B.  Thể hiện đời sống tâm linh phong phú của người nguyên thủy.

C.  Thể hiện người nguyên thủy mong muốn cuộc sống vĩnh hằng sau khi chết.

D.  Thể hiện sự phát triển trong đời sống vật chất của người nguyên thủy, dư thừa của cải nên chôn theo người chết.

Câu 41. Sự khác biệt lớn nhất trong cách thức lao động của người tối cổ và người tinh khôn là:

A.  Người tinh khôn đã biết sử dụng công cụ ghè đẽo.

B.  Người tinh khôn đã có thể tự săn bắt, hái lượm.

C.  Người tinh khôn đã chủ động tự tạo ra nguồn thức ăn thông qua hoạt động chăn nuôi, trồng trọt.

D.  Người tinh khôn biết chế tác ra công cụ lao động.

Câu 42. Theo ước tính, vào thế kỉ V TCN, ở thành bang A-ten có khoảng 500.000 dân, trong đó đàn ông tự do có quyền công dân chỉ khoảng 40.000 người. Em hãy tính xem có bao nhiêu % dân số có quyền công dân trong nhà nước dân chủ A-ten?

A.    8%

B.    9%

C. 10%

D. 11%

Câu 43. Tại sao ngành kinh tế nông nghiệp phát triển sớm và mạnh ở hai quốc gia Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại?

A.    Được các con sông lớn bồi đắp phù sa, tạo nên những đồng bằng màu mỡ.

B.    Địa hình chia cắt, những vùng đồng bằng nhỏ và hẹp.

C.    Giáp Địa Trung Hải và vịnh Ba Tư cung cấp nguồn nước tưới dồi dào.

D.    Các Pha-ra-ông và En-xi đưa ra những chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp.

Câu 44. Lịch ra đời sớm ở Ai Cập và Lưỡng Hà vì yêu cầu

A.    phục vụ sản xuất nông nghiệp.

B.    phục vụ việc chiêm tinh, bói toán.

C.    phục vụ yêu cầu học tập.

D.    thống nhất các ngày tế lễ trong cả nước.

Câu 45. Cư dân Ai Cập cổ đại viết chữ trên

A.    đất sét.

B.    mai rùa.

C.    thẻ tre.

D.    giấy Pa-pi-rút.

Câu 46. Cư dân Lưỡng Hà cổ đại viết chữ trên

A.    đất sét.

B.    mai rùa.

C.    thẻ tre.

D.    giấy Pa-pi-rút.

 

Câu 47. Ấn Độ là quê hương của tôn giáo những nào dưới đây?

A.    Hin-đu giáo và Phật giáo.

B.    Nho giáo và Phật giáo.

C.    Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo.

D.    Nho giáo và Đạo giáo.

Câu 48. Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hóa?

A.    Tôn thờ thần mặt trời

B.    Sử dụng chữ tượng hình

C.    Có tục ướp xác

D.    Xây dựng nhiều kim tự tháp

Câu 49. Tôn giáo khởi nguồn từ Ấn Độ có ảnh hưởng sâu rộng nhất đến các quốc gia trên thế giới ngày nay là:

A.    Hin-đu giáo

B.    Phật giáo

C.    Hồi giáo

D.    Thiên chúa giáo

Câu 50. Văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn của tôn giáo nào từ Ấn Độ?

A.    Nho giáo

B.    Thiên chúa giáo

C.    Phật giáo

D.    Đạo giáo

Câu 51. Pháo hoa được đốt trong ngày Tết hay các ngày lễ kỉ niệm ở nước ta có nguồn gốc từ đâu?

A.    Trung Quốc

B.    Ấn Độ

C.    Lưỡng Hà

D.    Ai Cập

Câu 52. Điều kiện tự nhiên đã khiến các quốc gia cổ đại phương Tây có ngành nghề nào phát triển hơn so với các quốc gia cổ đại phương Đông?

A.    Nông nghiệp

B.    Thương nghiệp

C.    Thủ công nghiệp

D.    Cả B và C đúng

Câu 53. Nội dung nào sau đây không phải điểm khác biệt cơ bản giữa các quốc gia cổ đại phương Đông (Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ) với phương Tây (Hy Lạp và La Mã)?

A.    Nền tảng kinh tế.

B.    Thể chế chính trị.

C.    Thời gian ra đời.

D.    Cơ cấu xã hội.

Câu 54. Dương lịch mà thế giới sử dụng rộng rãi ngày nay có nguồn gốc từ đâu?

A.    Hy Lạp và La Mã.

B.    Lưỡng Hà.

C.    Ai Cập.

 

D.    Ấn Độ và Trung Quốc.

Câu 55. Ai không phải là nhà khoa học Hi Lạp thời cổ đại đã để lại cho nhân loại nhiều thành tựu quí báu?

A.    Ta-lét.

B.    Pi-ta-go.

C.    Ác-si-mét.

D.    Ô-gu-xtu-xơ.

Câu 56. giá trị của công trình “Vạn Lí Trường Thành” của người Trung Quốc đối với con người ngày nay?

A.    Địa điểm du lịch

B.    Giúp con người hiểu được trình độ văn minh của người Trung Quốc xưa.

C.    Giúp bảo vệ đất nước Trung Quốc khỏi giặc ngoại xâm.

D.    Cả A và B

Câu 57. Dưới thời Tần, các quan lại, quý tộc có nhiều ruộng đất tư trở thành

A.    địa chủ.

B.    lãnh chúa.

C.    vương hầu.

D.    nông dân lĩnh canh.

Câu 58. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc là

A.    quý tộc, quan lại - nông dân công xã.

B.    địa chủ - nông dân lĩnh canh.

C.    lãnh chúa - nông nô.

D.    tư sản - vô sản.

Câu 59. Đâu là tác phẩm văn học nổi tiếng của Trung Quốc thời Xuân Thu?

A.    Kinh Thi.

B.    Li tao.

C.    Cửu Ca.

D.    Thiên vấn.

Câu 60. Kĩ thuật in được phát minh bởi người

A.    Trung Quốc.

B.    La Mã.

C.    Ai Cập.

D.    Ấn Độ.

3
13 tháng 12 2021

Chia nhỏ ra !

13 tháng 12 2021

C

B

D

B

A