giúp mình vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Chiều cao của bể là: (2,2 + 1,8) : 2 = 2 (m)
Diện tích kính làm bể là:
(2,2 + 1,8) x 2 x 2 + 2,2 x 1,8 = 19,96 (m2)
Thể tích bể cá là: 2,2 x 1,8 x 2 = 7,92 (m3)
Đáp số:..
Chiều dài thật của HCN là :
35/2 x 2 = 35 (m)
Chiều dài gấp đôi chiều rộng thì chiều rộng = chiều dài : 2
Chiều rộng là :
35 : 2 = 1,75 (m)
Chu vi thửa ruộng HCN là :
(35 + 1,75 ) x 2 = 73,5 (m)
S thửa ruộng HCN là :
35 x 1,75 = 61,25 (m2)
Đ/S : C : 73,5 m ; S= 61,25 m2
Giải:
Chiều dài của thửa ruộng là:
\(\dfrac{35}{2}\times2=35\left(m\right)\)
Chu vi của thửa ruộng đó là:
\(\left(\dfrac{35}{2}+35\right)\times2=105\left(m\right)\)
Diện tích của thửa ruộng đó là:
\(\dfrac{35}{2}\times35=612,5\left(m^2\right)\)
Đáp số: Chu vi \(105\text{ }m\)
Diện tích \(612,5\text{ }m^2\)
=>BD=DE
=>D nằm trên đường trung trực của BE(1)
Ta có: AB=AE
=>A nằm trên đường trung trực của BE(2)
Từ (1),(2) suy ra AD là đường trung trực của BE
=>AD\(\perp\)BE
b: Ta có: ΔABD=ΔAED
=>\(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)
mà \(\widehat{ABD}+\widehat{DBF}=180^0\)(hai góc kề bù)
và \(\widehat{AED}+\widehat{CED}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)
Xét ΔDBF và ΔDEC có
\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)
DB=DE
\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDBF=ΔDEC
d: Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)
mà AB<AC
nên BD<CD
a) Do AE = AB và AD là tia phân giác của góc BAC nên tam giác ABD = tam giác AED (theo định lý cạnh góc cạnh).
Từ đó, suy ra AD vuông góc với BE (do hai tam giác cân tại D).
b) Do tam giác ABD = tam giác AED nên góc BAD = góc EAD.
Lại có góc BAF = góc EAD (cùng chắn cung BE).
Suy ra tam giác BAF = tam giác EAD (theo định lý góc cạnh góc).
Do đó, tam giác BDF = tam giác EDC.
c) Để chứng minh AI vuông góc BC, cần phải xác định rõ vị trí của điểm I. Nếu I là trung điểm của BD thì AI sẽ vuông góc với BC.
d) Do AB < AC và tam giác ABD = tam giác AED nên BD < DC.
13,8 \(\times\) \(x\) + \(x\) \(\times\) 86,2 - \(\dfrac{1}{2}\) = 1\(\dfrac{1}{2}\) (có phải vậy không em?)
a: Xét (O) có
ΔBAC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó; ΔBAC vuông tại A
=>BA\(\perp\)AC
mà BA//OK
nên OK\(\perp\)AC
Ta có: ΔOAC cân tại O
mà OK là đường cao
nên OK là phân giác của góc AOC
Xét ΔOCI và ΔOAI có
OC=OA
\(\widehat{COI}=\widehat{AOI}\)
OI chung
Do đó: ΔOCI=ΔOAI
=>\(\widehat{OAI}=\widehat{OCI}=90^0\)
=>IA là tiếp tuyến của (O)
b: Ta có: \(\widehat{ICK}+\widehat{OCK}=90^0\)
\(\widehat{ACK}+\widehat{OKC}=90^0\)(KO\(\perp\)AC)
mà \(\widehat{OCK}=\widehat{OKC}\)(OK=OC)
nên \(\widehat{ICK}=\widehat{ACK}\)
=>CK là phân giác của góc ACI
Gọi A là biến cố "quả bóng lấy ra là số nguyên tố"
=>A={5}
=>n(A)=1
\(P\left(A\right)=\dfrac{1}{5}\)
Gọi B là biến cố "Quả bóng lấy ra ghi số chia hết cho 5"
=>B={5;10;15;20;25}
=>n(B)=5
\(P\left(B\right)=\dfrac{5}{5}=1\)
Gọi C là biến cố "Quả bóng lấy ra ghi số chia hết cho 6"
=>C=\(\varnothing\)
=>\(P\left(C\right)=0\)
a: Biến cố chắc chắn là biến cố B
b: \(P\left(A\right)=\dfrac{1}{5}\)
a, Biến cố "quả bóng lấy ra ghi số nguyên tố" là biến cố ngẫu nhiên
Biến cố " quả bóng lấy ra ghi số chia hết cho 5" là biến cố chắc chắn
Biến cố " quả bóng lấy ra ghi số chia hết cho 6" là biến cố không thể
b, Xác suất của biến cố"quả bóng lấy ra ghi số nguyên tố"là 1/5
Lời giải:
$0,2\times 3,4+5\times 6,6+2,5\times 4$
$=0,68+33+10=0,68+43=43,68$