K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2017

Cấu tạo ngoài - Cơ thể được chia làm 3 phần: + Đầu: râu, mắt kép, cơ quan miệng. + Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh. + Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở.

13 tháng 12 2017

Cảm ơn

13 tháng 12 2017

Châu chấu thường kiếm ăn theo bầy, đàn và ăn thực vật.

17 tháng 12 2017

đúng ko z bn

13 tháng 12 2017

Sán dây trưởng thành chiếm thức ăn, dẫn đến kém hấp thu và rối loạn tiêu hóa và ngay cả nhiễm độc thần kinh (đối với ATSL) hoặc thường gây ra những biến chứng, nhất là gây tác hại đến hệ thần kinh trung ương; chẳng hạn, liệt các dây thần kinh, nói ngọng, giảm thị lực, gây động kinh; cuối cùng bệnh sán dây và ATSL gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.

-Về tỷ lệ tử vong và tỷ lệ bệnh tật do bệnh sán dây và ấu trùng sán lợn gây ra: nói chung bệnh sán dây và ấu trùng sán lợn là lành tính và các tổn thương có thể tự khỏi trong vòng 2-3 tháng; song cũng có trường hợp tỷ lệ tử vong cao hay thấp tùy thuộc diễn biến bệnh đơn giản hay phức tạp, nhất là những ca ATSL tại thần kinh trung ương;

-Đối với những trẻ em mắc bệnh thường do phơi nhiễm với nang sán (cyst) và có rất ít biến chứng, tiên lượng bệnh tốt (thường gặp ở Mỹ và một số vùng không phải bệnh lưu hành);

-Các trường hợp neurocysticercose phức tạp ở trẻ em trong các vùng lưu hành bệnh là thường nhiẽm tái đi tái lại với trứng sán Vì biến chứng gia tăng áp lực nội sọ và khó kiểm soát cơn co giật, động kinh, nên các trẻ này có tiên lượng kém hơn. Một số biến chứng có thể tăng lên do không khống chế được cơn co giật, động kinh, não úng thủy, phù gai thị, nhức đầu, nôn mửa.

13 tháng 12 2017

- Tên tác nhân:
+ Bệnh sán dây (Taeniasis) là do các loài sán dây trưởng thành gồm Taenia saginata, Taenia solium Taenia asiatica ký sinh trong ruột gây nên.
+ Bệnh ấu trùng sán lợn (Cysticercosis) là do những ấu trùng sán lợn ký sinh ở trong cơ, trong não, trong mắt người gây nên.
- Hình thái:
+ Sán dây trưởng thành: sán dây thường dài từ 2 - 4 mét, có khi tới 8 - 10 mét. Nhìn bên ngoài, sán dây có hình thể như một dải băng và có 3 phần: phần đầu là một hình cầu mang những mồm hút và bộ phận bám, phần cổ thường thắt lại và không có đốt, phần thân gồm nhiều đốt và những đốt tùy theo độ trưởng thành có sự phát triển khác nhau..
+ Ấu trùng sán dây lợn: khi phát triển đầy đủ, ấu trùng là một túi giống như một hạt đu đủ mọng nước, chiều dài 15 mm, chiều ngang 7 - 8 mm, hình dạng của ấu trùng có thể thay đổi tùy theo nơi ký sinh. Ở những cơ chắc, ấu trùng có hình kéo dài nhưng ở những bộ phận có tổ chức lỏng lẻo ấu trùng lại có hình cầu.
- Khả năng tồn tại trong môi trường bên ngoài:
+ Đối với trứng sán dây nằm trong đốt sán nên khó bị phá vỡ, chỉ khi nào đốt sán thối rữa mới giải phóng trứng; cũng như trứng giun đũa, trứng sán dây ra môi trường nhiệt độ ánh sáng trên 700C mới có khả năng diệt trứng.
+ Ấu trùng sán dây lợn bị giết chết ở dưới -20C, nhưng ở 00C đến -20C nó sống được gần 2 tháng và nhiệt độ phòng thí nghiệm cũng sống được 26 ngày. Nếu muốn dùng thịt sống thì phải ướp thịt ở -100C trong 4 ngày mới bảo đảm; ấu trùng bị giết chết ở 45-500C để đảm bảo an toàn phải đun sôi trên 1 giờ.
3. Đặc điểm dịch tễ học:
- Bệnh sán dây trưởng thành: phân bố rải rác nhiều nơi trên toàn quốc, tỷ lệ nhiễm dao động từ 0,5-12%; trong đó, tỷ lệ nhiễm sán dây bò chiếm chủ yếu 70-80%, sán dây lợn chiếm tỷ lệ thấp 10-20%.
- Bệnh ấu trùng sán lợn: phân bố rải rác ở ít nhất 49 tỉnh/thành trong cả nước, tỷ lệ nhiễm khoảng 5-7%.
4. Nguồn truyền nhiễm:
- Ổ chứa: sán dây trưởng thành sống ở ruột non của người; ấu trùng sán dây lợn sống ký sinh ở trong tổ chức của một số động vật có vú như người, lợn, lợn rừng, trâu, bò, lạc đà, cừu, dê, ngựa, thỏ, chó, mèo.
- Thời gian ủ bệnh: sán dây trưởng thành khoảng 8-10 tuần, ấu trùng sán dây lợn khoảng 9-10 tuần.
- Thời kỳ lây truyền: sau khoảng 10 tuần, sán trưởng thành sống trong ruột non của người, những đốt sán già tự rụng ra ngoài hậu môn hoặc theo phân bài tiết ra ngoài. Trong đốt sán có trứng sán, khi đốt rữa ra trứng sẽ giải phóng và nếu người ăn phải trứng sán dây lợn sẽ gây bệnh ấu trùng sán dây lợn.

13 tháng 12 2017

Làm thực phẩm cho người: mực, ngao, sò…

- Làm thức ăn cho động vật khác: hến, ốc…

- Làm đồ trang sức: ngọc trai

- Làm vật trang trí: xà cừ, vỏ ốc…

- Làm sạch môi trường nước: hầu vẹm…

- Có hại cho cây trống: các loài ốc sên

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc mút, ốc tai…

- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết…

- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch 1 số vỏ ốc.

13 tháng 12 2017

Làm thực phẩm cho người: mực, ngao, sò…

- Làm thức ăn cho động vật khác: hến, ốc…

- Làm đồ trang sức: ngọc trai

- Làm vật trang trí: xà cừ, vỏ ốc…

- Làm sạch môi trường nước: hầu vẹm…

- Có hại cho cây trống: các loài ốc sên

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc mút, ốc tai…

- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết…

- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch 1 số vỏ ốc.

13 tháng 12 2017

Cấu tạo ngoài:

Gồm 3 phần:

Đầu: 1 đôi râu;mắt kép; cơ quan miệng.

Ngực: 3 đôi chân, đôi chân sau to,khỏe là càng; 2 đôi cánh.

Bụng:có nhiều đốt, mỗi đốt là một lỗ thở.

Cấu tạo trong:

*Hệ tiêu hóa:Miệng->Hầu->Diều-> Dạ dày(có ruột tịt)-> ruột sau-> trực tràng-> hậu môn

=> Xuất hiện ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày.

-Có thêm ống bài tiết đổ vào ruột sau.

*Hệ hô hấp: Hô hấp bằng hệ thống ống khí. Ống khí xuất phát từ các lỗ thở, phân nhánh chằng chịt đem oxi đến tận tế bào.

*Hệ tuần hoàn:cấu tạo rất đơn giản.Tim dạng ống,gồm nhiều ngăn.Đây là hệ mạch hở.

*Hệ thần kinh: Hệ thần kinh chuỗi hạch,có hạch não phát triển

13 tháng 12 2017

cảm mơn ạ

13 tháng 12 2017

- Dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại. Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.

 

13 tháng 12 2017

- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.

- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.

- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

14 tháng 12 2017

Giun dẹp có lớp kitin làm căng cơ thể, tránh được dịch tiêu hóa.

nhớ tick cho mình nhé

13 tháng 12 2017

- Đặc điểm chung của ngành chân khớp là:
+ Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ
+ Là chỗ bám cho cơ thể
+ Các chân phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
+ Qua sự lột xác mà tăng trưởng cơ thểVa trò :

-Vai trò:

Có lợi :
+ Làm thực phẩm cho con người:tôm,..
+ Làm thuốc chữa bệnh:bọ cạp,...
+ Làm thức ăn cho động vật khác:rận nước,...
+ Diệt sâu bọ có hại :ong đỏ,...
+ Thụ phấn cho cây trồng:bướm,...
+ Có giá trị xuất khẩu:tôm,cua,...
+ Làm sạch môi trường:bọ hung,...
Có hại :
+ Hại cây cối, mùa màng:châu chấu,...
+ Truyền bệnh:muỗi,...
+ Hại đồ gỗ:mot,...
+ Có hại cho giao thông đường thủy:sun,...

13 tháng 12 2017

Đặc điểm chung của ngành chân khớp :

- Phần phụ chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.

- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.

-Vỏ kitin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ. Do đó có chức năng như xương, được gọi là bộ xowng ngoài.

Vai trò của ngành chân khớp:

Lợi ích:

-Là nguồn thuốc chữa bệnh

- Là thức ăn của động vật khác

- Cung cấp thực phẩm cho con người

- Thụ phấn cho cây trồng, làm sạch môi trường nước

13 tháng 12 2017

-Cấu tạo ngoài:cơ thể dài,phân đốt,đối xứng 2 bên.Mỗi đốt có 1 vòng tơ,cơ thể gồm 2 phần:

+Phần đầu:có miệng,đai sinh dục:trên đai sinh dục có 1 lỗ sinh dục cái,cách đai sinh dục 1 đốt là 2 lỗ sinh đực.Lỗ sinh dục nằm ở mặt bụng.

+Phần đuôi:có lỗ hậu môn ở cuối đuôi.

13 tháng 12 2017

Cấu tạo ngoài của giun đất:

- Cơ thể dài, thun hai đầu

- Phân đốt, mỗi đốt có vòng cơ

- Da trơn có chất nhầy

- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục

13 tháng 12 2017

Tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài cũng dùng tơ để di chuyển và trói mồi. Có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biến đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài).

13 tháng 12 2017

bạn hoc truơng nao vậy

Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ đế’ đi chuyến và trói mồi. Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biên đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài).