Cho DABC, vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB ở D và cắt AC ở E. Qua C kẻ tia Cx song song với AB cắt DE ở G.
a) Chứng minh: DABC đồng dạng với DCEG. B) Chứng minh: DA . EG = DB . DE
c) Gọi H là giao điểm của AC và BG. Chứng minh: HC2 = HE . HA
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1a : tự kết luận nhé
\(2\left(x+3\right)=5x-4\Leftrightarrow2x+6=5x-4\Leftrightarrow-3x=-10\Leftrightarrow x=\frac{10}{3}\)
Câu 1b : \(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)ĐK : \(x\ne\pm3\)
\(\Leftrightarrow x+3-2x+6=5-2x\Leftrightarrow-x+9=5-2x\Leftrightarrow x=-4\)
c, \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}-\frac{2x-2}{3}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x+3-4x+8}{6}\ge0\Rightarrow-x+11\ge0\Leftrightarrow x\le11\)vì 6 >= 0
1) 2(x + 3) = 5x - 4
<=> 2x + 6 = 5x - 4
<=> 3x = 10
<=> x = 10/3
Vậy x = 10/3 là nghiệm phương trình
b) ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)
\(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)
=> \(\frac{x+3-2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{5-2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
=> x + 3 - 2(x - 3) = 5 - 2x
<=> -x + 9 = 5 - 2x
<=> x = -4 (tm)
Vậy x = -4 là nghiệm phương trình
c) \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\)
<=> \(6.\frac{x+1}{2}\ge6.\frac{2x-2}{3}\)
<=> 3(x + 1) \(\ge\)2(2x - 2)
<=> 3x + 3 \(\ge\)4x - 4
<=> 7 \(\ge\)x
<=> x \(\le7\)
Vậy x \(\le\)7 là nghiệm của bất phương trình
Biểu diễn
-----------------------|-----------]|-/-/-/-/-/-/>
0 7
a) x2 + xy + y - 1 = (x2 - 1) + (xy + y) = (x - 1)(x + 1) + y(x + 1) = (x + 1)(x + y - 1)
b) 4 - x2 + 2xy - y2 = 4 - (x2 - 2xy + y2) = 4 - (x - y)2 = (x - y + 2)(4 - x + y)
c) 8x2 - 18y2 = 2(4x2 - 9y2) = 2[(2x)2 - (3y)2] = 2(2x - 3y)(2x + 3y)
d) 8x3 - 4x2 - 6xy - 9y2 - 27y3
= (8x3 - 27y3) - (4x2 + 6xy + 9y2)
= (2x - 3y)(4x2 + 6xy + 9y2) - (4x2 + 6xy + 9y2)
= (2x - 3y - 1)(4x2 + 6xy + 9y2)
e) 4x2 - x - 3 = 4x2 - 4x + 3x - 3 = 4x(x - 1) + 3(x - 1) = (x - 1)(4x + 3)
f) 4x2 - 8x + 3 = 4x2 - 2x - 6x + 3 = 2x(2x - 1) - 3(2x - 1) = (2x - 3)(2x - 1)
\(M=\frac{x^4+2}{x^6+1}+\frac{x^2-1}{x^4-x^2+1}-\frac{x^2+3}{x^4+4x^2+3}\left(ĐKXĐ:x\in R\right)\).
\(M=\frac{x^4+2}{x^6+1}+\frac{x^2-1}{x^4-x^2+1}-\frac{x^2+3}{\left(x^2+3\right)\left(x^2+1\right)}\).
\(M=\frac{x^4+2}{\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}+\frac{x^2-1}{x^4-x^2+1}-\frac{1}{x^2+1}\).
\(M=\frac{x^4+2}{\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}+\frac{\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)}{\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^2+1\right)}-\frac{x^4-x^2+1}{\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^2+1\right)}\).
\(M=\frac{x^4+2+\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)-x^4+x^2-1}{\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^2+1\right)}\).
\(M=\frac{x^4+2+x^4-1-x^4+x^2-1}{\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}=\frac{x^4+x^2}{\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^2+1\right)}\)
\(M=\frac{x^2\left(x^2+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}=\frac{x^2}{x^4-x^2+1}\).
Vậy với \(x\in R\)thì \(M=\frac{x^2}{x^4-x^2+1}\).
1) \(\left(x^3+27\right)+\left(x+3\right)\left(x+9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)+\left(x+3\right)\left(x+9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2-2x+18\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+3=0\)(vì \(x^2-2x+18=\left(x-1\right)^2+17>0\))
\(\Leftrightarrow x=-3\).
2. \(x^2+4x+4=25\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=5^2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=5\\x+2=-5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-7\end{cases}}\)
Đặt E=1+1/2.2+1/2.3+.........+1/n.n E=1+1/2-1/2+1/2-1/3+.........+1/n-1/n E=1+1/2-1/n
chứng minh trong 1 tam giác vuông lập phương cạnh huyền thì lớn hơn tổng lập phương 2 cạnh góc vuông
ờ thì..........................................................................................................................................................................................., dễ mà