Vì Sao 4 : 3 = 3
4 : 3 = 4
4 : 3 = 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bể nước chiều dài 3m chiều rộng 2,5m chiều cao bằng nữa chiều dài, hỏi tổng thể tích bể là bao nhiêu
Giả sử đó là bể hình hộp chữ nhật
Chiều cao bể: 3 : 2 = 1,5 (m)
Thể tích bể là: 3 x 2,5 x 1,5 = 11,25 (m3)
Đáp số: 11,25 m3
Gọi (d): y = kx + b
Do (d) đi qua M(0; 2) nên b = 2
⇒ (d): y = kx + 2
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
1/2 x² = kx + 2
⇔ x² = 2kx + 4
⇔ x² - 2kx - 4 = 0
∆' = (-k)² - 1.(-4)
= k² + 4 > 0 với mọi k ∈ R
Vậy (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
-x² = -mx + m - 1
⇔ x² - mx + m - 1 = 0
∆ = (-m)² - 4.(m - 1)
= m² - 4m + 1
= m² - 4m + 4 - 3
= (m - 2)² - 3
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì ∆ > 0
⇔ (m - 2)² - 3 > 0
⇔ (m - 2)² > 3
⇔ m - 2 < -√3 hoặc m - 2 > √3
*) m - 2 < -√3
⇔ m < 2 - √3
*) m - 2 > √3
⇔ m > 2 + √3
⇒ m < 2 - √3; m > 2 + √3 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt
Theo hệ thức Vi-ét, ta có:
x₁ + x₂ = m
x₁x₂ = m - 1
1/x₁ + 1/x₂ = 3/2
⇔ (x₁ + x₂)/(x₁x₂) = 3/2
⇔ m/(m - 1) = 3/2
⇔ 2m = 3(m - 1)
⇔ 2m = 3m - 3
⇔ 3m - 2m = 3
⇔ m = 3 (loại)
Vậy không tìm được m thỏa mãn đề bài
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(\dfrac{1}{2}x^2=mx-2m+2\)
=>\(\dfrac{1}{2}x^2-mx+2m-2=0\)
\(\text{Δ}=\left(-m\right)^2-4\cdot\dfrac{1}{2}\left(2m-2\right)\)
\(=m^2-2\left(2m-2\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2>=0\forall m\)
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì Δ>0
=>\(\left(m-2\right)^2>0\)
=>\(m-2\ne0\)
=>\(m\ne2\)
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\left(2m-2\right):\dfrac{1}{2}=4m-4\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x_2=8x_1\\x_1+x_2=2m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9x_1=2m\\x_2=8x_1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2}{9}m\\x_2=8\cdot\dfrac{2}{9}m=\dfrac{16}{9}m\end{matrix}\right.\)
\(x_1x_2=4m-4\)
=>\(\dfrac{2}{9}m\cdot\dfrac{16}{9}m=4m-4\)
=>\(\dfrac{32}{81}m^2-4m+4=0\)(1)
\(\text{Δ}=\left(-4\right)^2-4\cdot\dfrac{32}{81}\cdot4=\dfrac{784}{81}\)
Do đó: phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{4-\dfrac{28}{9}}{2\cdot\dfrac{32}{81}}=\dfrac{9}{8}\left(nhận\right)\\m_2=\dfrac{4+\dfrac{28}{9}}{2\cdot\dfrac{32}{81}}=9\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Trung bình cộng ba số đó:
651 : 3 = 217
Số thứ nhất là:
217 - 2 = 215
Số thứ hai là: 217
Số thứ ba là:
217 + 2 = 219
Vậy ba số cần tìm là: 215; 217; 219
Do AM là tia phân giác của ∠BAC (gt)
⇒ ∠BAM = ∠CAM
⇒ ∠BAM = ∠NAM
Xét ∆ABM và ∆ANM có:
AB = AN (gt)
∠BAM = ∠NAM (cmt)
AM là cạnh chung
⇒ ∆ABM = ∆ANM (c-g-c)
⇒ MB = MN (hai cạnh tương ứng)
Xét ΔABC có \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)
=>\(2\cdot\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=180^0-65^0=115^0\)
=>\(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=57,5^0\)
Xét ΔIBC có \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}+\widehat{BIC}=180^0\)
=>\(\widehat{BIC}=180^0-57,5^0=122,5^0\)
a: Ta có: \(\widehat{ABD}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)
\(\widehat{ACE}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
Xét ΔADB và ΔAEC có
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔADB=ΔAEC
=>BD=CE
b: Ta có: ΔADB=ΔAEC
=>AD=AE
=>ΔADE cân tại A
c: Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)
nên ED//BC
VD: 4 : 3 = tứ chia tam = tám chia tư
HT!
Câu này mình giải thích cho bạn biết
hình vuông thành phân số 1/2 mà hình Tam giác có 3 cạnh nên 4 : 3 = 3
Cứ thế mà suy nghĩ 2 câu hỏi trên