K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: trong xóm có người gọi con "bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn Bọn tớ ngao du khắp nơi này nơi nọ mà không biết nơi nao Con hỏi :"Nhưng làm thế nào mình ra được Họ nói "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được ngọn sóng đưa đi" Con bảo "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà làm sao có thở rời mẹ mà đi...
Đọc tiếp

đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

trong xóm có người gọi con

"bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn

Bọn tớ ngao du khắp nơi này nơi nọ mà không biết nơi nao

Con hỏi :"Nhưng làm thế nào mình ra được

Họ nói "Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được ngọn sóng đưa đi"

Con bảo "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà làm sao có thở rời mẹ mà đi được"

Thế là họ mỉm cười , nhảy múa rồi bay đi

Câu1: Xác định đề tài và nội dung của đoạn trích

Câu2: Xác định nghĩa hàm ẩn của câu :"Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà làm sao có thở rời mẹ mà đi được". Theo em, người nghe có hiểu hàm ý của người nói không? chi tiết nào thể hiện điều đó

Câu3: Đọc đoạn thơ em nhận ra được bài học và thông điệp ý nghĩa nào ?

 

1
27 tháng 11 2024

Câu 1: Xác định đề tài và nội dung của đoạn trích

  • Đề tài: Đoạn thơ nói về ước mơ và những cuộc trò chuyện tưởng tượng của trẻ con về việc khám phá thế giới bên ngoài, và tình cảm đối với mẹ.

  • Nội dung: Đoạn thơ kể về cuộc trò chuyện của một đứa trẻ với những người trong xóm, những người khuyến khích nó rời nhà và đi phiêu lưu. Nhưng đứa trẻ do dự vì tình yêu và sự lo lắng của mẹ, cuối cùng những người trong xóm mỉm cười và bay đi.

Câu 2: Xác định nghĩa hàm ẩn của câu "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà làm sao có thở rời mẹ mà đi được". Theo em, người nghe có hiểu hàm ý của người nói không? chi tiết nào thể hiện điều đó

  • Nghĩa hàm ẩn: Câu nói thể hiện tình cảm và sự gắn bó sâu sắc của đứa trẻ với mẹ. Đứa trẻ không muốn rời xa mẹ vì lo lắng rằng mẹ sẽ buồn và thiếu vắng.

  • Người nghe có hiểu hàm ý không?: Có. Chi tiết thể hiện điều đó là "Thế là họ mỉm cười, nhảy múa rồi bay đi." Điều này cho thấy những người trong xóm hiểu và tôn trọng tình cảm của đứa trẻ đối với mẹ.

Câu 3: Đọc đoạn thơ em nhận ra được bài học và thông điệp ý nghĩa nào?

  • Bài học và thông điệp: Đoạn thơ mang đến bài học về tình cảm gia đình, đặc biệt là tình mẹ con. Nó nhắc nhở chúng ta rằng sự phiêu lưu và khám phá thế giới là điều đáng quý, nhưng tình cảm và sự gắn bó gia đình cũng vô cùng quan trọng. Đứa trẻ trong câu chuyện đã chọn tình cảm với mẹ thay vì những cuộc phiêu lưu, thể hiện sự hiểu biết và lòng hiếu thảo.

27 tháng 11 2024

Là sao ???

26 tháng 11 2024

Nhanh cần gấp

DS
26 tháng 11 2024

DS
26 tháng 11 2024

(1,0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4 đến 6 câu) trình bày quan điểm của em về một thông điệp được gợi lên từ câu chuyện. Bài đọc: NÓI DÓC GẶP NHAU      Có một anh đi làm ăn xa lâu ngày về làng, bà con xúm đến hỏi chuyện lạ phương xa. Anh nọ được dịp, trổ tài nói dóc:      – Nhiều cái lạ lắm, nhưng lạ nhất là chuyện này: Có một cái ghe dài không lấy gì đo cho...
Đọc tiếp

(1,0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4 đến 6 câu) trình bày quan điểm của em về một thông điệp được gợi lên từ câu chuyện.

Bài đọc:

NÓI DÓC GẶP NHAU

     Có một anh đi làm ăn xa lâu ngày về làng, bà con xúm đến hỏi chuyện lạ phương xa. Anh nọ được dịp, trổ tài nói dóc:

     – Nhiều cái lạ lắm, nhưng lạ nhất là chuyện này: Có một cái ghe dài không lấy gì đo cho xiết. Một người tuổi hai mươi đứng ở đầu mũi bắt đầu đi ra đằng lái; đi đến giữa cột buồm thì đã già, râu tóc bạc phơ, cứ thế đi, đến chết vẫn chưa tới lái.

     Trong làng ấy có một anh nói dóc khác, nghe thấy chuyện anh kia, liền kể ngay một câu chuyện khác:

     – Thế đã lấy chi làm lạ! Tôi đi rừng thấy một cây cao ghê gớm. Có một con chim đậu trên cành cây ấy, đánh rơi một hột đa. Hột đa rơi xuống lưng chừng gặp mưa, gặp bụi rồi nảy mầm, đâm rễ thành cây đa. Cây đa lớn lên, sinh hoa, kết quả, hột đa ở cây đa đó lại rơi vãi ra, đâm chồi, nảy lộc thành nhiều cây đa con. Đa con lớn lên, sinh hoa kết quả, lại nảy ra đàn cây đa cháu, cứ thế mãi cho đến khi rơi tới đất thì đã bảy đời tất cả.

     Anh chàng đi xa về nghe thế cãi:

     – Làm gì có cây cao thế! Không thể tin được.

     Anh kia lúc đó mới cười:

    – Nếu không có cây cao như thế thì lấy đâu ra gỗ để đóng chiếc ghe của anh?

(Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nguyễn Cừ – Phan Trọng Thưởng biên soạn, sưu tầm, chọn tuyển, Sđd, tr. 220-221)
0
(1,0 điểm) Tác giả dân gian sáng tác nên câu chuyện nhằm mục đích gì? Bài đọc: NÓI DÓC GẶP NHAU      Có một anh đi làm ăn xa lâu ngày về làng, bà con xúm đến hỏi chuyện lạ phương xa. Anh nọ được dịp, trổ tài nói dóc:      – Nhiều cái lạ lắm, nhưng lạ nhất là chuyện này: Có một cái ghe dài không lấy gì đo cho xiết. Một người tuổi hai mươi đứng ở đầu mũi bắt đầu đi...
Đọc tiếp

(1,0 điểm) Tác giả dân gian sáng tác nên câu chuyện nhằm mục đích gì?

Bài đọc:

NÓI DÓC GẶP NHAU

     Có một anh đi làm ăn xa lâu ngày về làng, bà con xúm đến hỏi chuyện lạ phương xa. Anh nọ được dịp, trổ tài nói dóc:

     – Nhiều cái lạ lắm, nhưng lạ nhất là chuyện này: Có một cái ghe dài không lấy gì đo cho xiết. Một người tuổi hai mươi đứng ở đầu mũi bắt đầu đi ra đằng lái; đi đến giữa cột buồm thì đã già, râu tóc bạc phơ, cứ thế đi, đến chết vẫn chưa tới lái.

     Trong làng ấy có một anh nói dóc khác, nghe thấy chuyện anh kia, liền kể ngay một câu chuyện khác:

     – Thế đã lấy chi làm lạ! Tôi đi rừng thấy một cây cao ghê gớm. Có một con chim đậu trên cành cây ấy, đánh rơi một hột đa. Hột đa rơi xuống lưng chừng gặp mưa, gặp bụi rồi nảy mầm, đâm rễ thành cây đa. Cây đa lớn lên, sinh hoa, kết quả, hột đa ở cây đa đó lại rơi vãi ra, đâm chồi, nảy lộc thành nhiều cây đa con. Đa con lớn lên, sinh hoa kết quả, lại nảy ra đàn cây đa cháu, cứ thế mãi cho đến khi rơi tới đất thì đã bảy đời tất cả.

     Anh chàng đi xa về nghe thế cãi:

     – Làm gì có cây cao thế! Không thể tin được.

     Anh kia lúc đó mới cười:

    – Nếu không có cây cao như thế thì lấy đâu ra gỗ để đóng chiếc ghe của anh?

(Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nguyễn Cừ – Phan Trọng Thưởng biên soạn, sưu tầm, chọn tuyển, Sđd, tr. 220-221)

1
1 tháng 12 2024

Nhằm mục đích tăng sức thuyết phục , hấp dẫn , gây cười cho người đọc người nghe