cho một quả cầu được làm bằng hợp kim vào lực kế ở ngoài không khí thì lực kế chỉ 6 n khi nhúng quả cầu vào nước thì lực kế chỉ 4 n biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3
tính khối lượng riêng của hợp kim dùng làm quả cầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp suất của xe tải lên mặt đường là:
P = F/S = 15000N/100dm² = 1500000N/m² = 1500000Pa
Áp suất của người lên mặt đất là:
P = F/S = 50kg.10m/s²/200cm²=250N/m²
So sánh áp suất của xe tải và người ta có:
Pxe tải / Pngười = 1500000Pa / 250N/m² = 600000
Như vậy, áp suất của xe tải lên mặt đường lớn hơn áp suất của người lên mặt đất 600000 lần.
Tỉ lệ truyền i là: \(i=\dfrac{Z_1}{Z_2}=\dfrac{70}{30}=\dfrac{7}{3}\)
1
kg/m3
2
N.m2
Pa
Bar
3
khi giảm lực cần phải tác dụng lên cánh tay đòn
4
khi có trục quay và cánh tay đòn
5
- có thể hút các vật nhỏ
-cùng dấu thì đẩy , khác dấu thì hút nhau
6
vì khi đó a/s chất lỏng tác dụng lên ta càng lớn, chênh lệch a/s quá lớn khiến cho cơ thể không chịu đc
7
khi cọ sát thanh thủy tinh vào vải lụa thì các e từ thanh thủy tinh di chuyển sang vải lụa => thanh thủy tinh nhiễm điện dương
ngược lại
trọng lượng của bao gạo là
P1=10.m1=10.60=600N
trọng lượng của ghế là
P2=10.m2=10.4=40N
diện tích tiếp xúc của 4 chân ghế với mặt đất là
S=4.8 cm2=4.0,0008 m2=0,0032m2
áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là
P=F/S=P1+P2/S=600+40/0,0032=200000 Pa=200000N/m2
Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N nguyên tử hoặc phân tử của chất khí đó. Ở điều kiện chuẩn (áp suất 1 bar, nhiệt độ \(25^oC\)), thể tích mol của các chất khí đều bằng \(24,79l\).
\(N_2+O_2\underrightarrow{t^o}2NO\) (nhiệt độ \(3000^oC\) hoặc tia lửa điện)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
thể tích vật là:
(6 - 4): 10000 = 0,0002
D vật là:
(6 - 4) x 10 : 0,0002 = 100000(kg/m3)