Bài 5: Biết mảnh đất hình vuông có cạnh là 2x(m) có diện tích bằng mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng x - 2(m) (x > 2) Gọi P(x) là phân thức đại số biểu thị chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật. Tìm giá trị nhỏ nhất của P(x)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 14:
b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1;\dfrac{1}{2}\right\}\)
\(A=\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{2}{x+1}+\dfrac{5-x}{x^2-1}\right):\dfrac{1-2x}{x^2-1}\)
\(=\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{2}{x+1}+\dfrac{5-x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{-2x+1}\)
\(=\dfrac{x+1+2x-2+5-x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{-2x+1}\)
\(=\dfrac{2x+4}{-2x+1}\)
P = \(\dfrac{4}{x-1}\) (\(x\ne\) 1)
Với \(x\) = 3 thay vào P = \(\dfrac{4}{x-1}\)
Ta có: P = \(\dfrac{4}{3-1}\)
P = \(\dfrac{4}{2}\)
P = 2
tính giá trị biểu thức (2a-b)/(3a-b) +(5b-a)/(3a+ b) biết 3a^3-6a^2b +ab^2-2b^3=0 và 9a^2-b^2 khác 0
Đặt \(B=\dfrac{2a-b}{3a-b}+\dfrac{5b-a}{3a+b}\)
ĐKXĐ: \(b\ne\pm3a\)
\(3a^3-6a^2b+ab^2-2b^3=0\)
=>\(3a^2\left(a-2b\right)+b^2\left(a-2b\right)=0\)
=>\(\left(a-2b\right)\left(3a^2+b^2\right)=0\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=2b\left(nhận\right)\\a=b=0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Thay a=2b vào B, ta được:
\(B=\dfrac{2\cdot2b-b}{3\cdot2b-b}+\dfrac{5b-2b}{3\cdot2b+b}=\dfrac{4-1}{6-1}+\dfrac{5-2}{6+1}\)
\(=\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}=\dfrac{3\cdot7+3\cdot5}{35}=\dfrac{36}{35}\)
ΔBAC vuông cân tại A nên AB=AC=5cm
ΔABC vuông tại A
=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)
=>\(BC=\sqrt{5^2+5^2}=5\sqrt{2}\left(cm\right)\)
ΔBAC vuông cân tại A nên AB=AC=5cm
BC là cạnh huyền
Áp dụng định lý Pytago ta có :
BC2= AB2+ AC2
BC2 = 25+25=50
BC = 5 \(\sqrt{ }\)2(cm)
a: Số tiền tiết kiệm được trong tháng 3 là x+y(đồng)
Số tiền tiết kiệm được trong tháng 4 là y+x+y=x+2y(đồng)
Số tiền tiết kiệm được trong tháng 5 là:
x+y+x+2y=2x+3y(đồng)
b: Số tiền tiết kiệm được trong tháng 6 là:
x+2y+2x+3y=3x+5y(đồng)
Số tiền tiết kiệm trong tháng 2 nhiều hơn trong tháng giêng là 20000 đồng nên y=x+20000
=>Số tiền tiết kiệm được trong tháng 6 là:
3x+5(x+20000)=8x+100000(đồng)
Theo đề, ta có:
8x+100000=340000
=>8x=240000
=>x=30000
=>y=30000+20000=50000(đồng)
Số tiền của đôi giày là:
x+y+x+y+x+2y+2x+3y+3x+5y
=8x+12y
\(=8\cdot30000+12\cdot50000=840000\left(đồng\right)\)
@Nguyễn Lê Phước Thịnh: làm bạn sao hay vậy?
Lời giải:
$A=\frac{8x-2}{x^2+3}$
$\Rightarrow A(x^2+3)=8x-2$
$\Leftrightarrow Ax^2-8x+(3A+2)=0(*)$
Xét $A\neq 0$. Vì $A$ tồn tại nên PT $(*)$ tồn tại, nghĩa là $(*)$ có nghiệm
$\Leftrightarrow \Delta'=16-A(3A+2)\geq 0$
$\Leftrightarrow 3A^2+2A-16\leq 0$
$\Leftrightarrow (A-2)(3A+8)\leq 0$
$\Leftrightarrow \frac{-8}{3}\leq A\leq 2$
Vậy $A_{\max}=2$
Do M là trung điểm AF \(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}AF=\dfrac{9}{2}\left(cm\right)\)
\(CE=AC-AE=10\left(cm\right)\)
Theo giả thiết, AF song song BC nên AM song song CN, áp dụng định lý talet:
\(\dfrac{AM}{CN}=\dfrac{AE}{CE}\) \(\Rightarrow CN=\dfrac{AM.CE}{AE}=\dfrac{\dfrac{9}{2}.10}{5}=9\left(cm\right)\)
Mà \(BC=18\left(cm\right)\Rightarrow CN=\dfrac{1}{2}BC\)
\(\Rightarrow N\) là trung điểm của BC
a: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC^2=5^2-3^2=16=4^2\)
=>AC=4(cm)
Xét ΔBAC có
M,N lần lượt là trung điểm của BA,BC
=>MN là đường trung bình của ΔBAC
=>MN//AC và \(MN=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\left(cm\right)\)
b: Xét tứ giác AMNC có MN//AC
nên AMNC là hình thang
Hình thang AMNC có \(\widehat{MAC}=90^0\)
nên AMNC là hình thang vuông
c: Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AN là đường trung tuyến
nên BC=2AN
Xét ΔBAC có BD là phân giác
nên \(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{2\cdot AM}{2\cdot AN}=\dfrac{AM}{AN}\)
Giải:
Diện tích mảnh đất hình vuông là: 2\(x\) x 2\(x\) = 4\(x^2\) (m2)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 4\(x^2\) (m2)
Phân thức biểu thị chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là:
P(\(x\)) = \(\dfrac{4x^2}{x-2}\) (m)