Một số nhân với 2 được kết quả là 20 vậy số đó chia cho 5 kết quả bằng 20 giúp e thực hiện lời giải với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn tre B dài là: 1 x \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\) (m)
Đoạn tre C dài là: \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{4}{3}\) (m)
Đáp số: Đoạn tre dài nhất dài \(\dfrac{4}{3}\) m
a: Vì AB//CD
nên \(\dfrac{AE}{CE}=\dfrac{BE}{DE}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{1}{2}\)
Vì AE/CE=1/2 nên \(CE=2AE\)
=>\(S_{BCE}=2\times S_{ABE}\)(1)
Vì CE=2AE
nên \(S_{AED}=2\times S_{AEB}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(S_{AED}=S_{BEC}\)
Kẻ AM,BN lần lượt vuông góc với DC
=>AM//BN
Xét tứ giác ABNM có
AB//NM
AM//BN
Do đó: ABNM là hình bình hành
=>AM=BN
\(S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\times AM\times DC\)
\(S_{BDC}=\dfrac{1}{2}\times BN\times DC\)
mà AM=BN
nên \(S_{ADC}=S_{BDC}\)
Kẻ CF,DH lần lượt vuông góc với AB
=>CF//DH
Xét tứ giác CFHD có
CF//HD
HF//DC
Do đó: CFHD là hình chữ nhật
=>DH=CF
\(S_{DAB}=\dfrac{1}{2}\times DH\times AB\)
\(S_{CAB}=\dfrac{1}{2}\times CF\times AB\)
mà DH=CF
nên \(S_{DAB}=S_{CAB}\)
b: Xét ΔAKC có DE//KC
nên \(\dfrac{AD}{DK}=\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{1}{2}\)
a) 30% của 15 là:
15 . 30% = 4,5
b) 10,25% của -60 là:
-60 . 10,25% = -6,15
bít mỗi câu a
30% của 15 là dạng 2 nên sẽ lấy 15:100x30 là ra kết quả!!!
Tổng số phần bằng nhau:
4 + 1 = 5
Tuổi cha là:
(58 - 3) : 5 × 4 + 3 = 47 (tuổi)
Tuổi con là:
58 - 47 = 11 (tuổi)
Số số hạng của B:
19 - 4 + 1 = 16 (số)
Ta có:
1/4 > 1/16
1/5 > 1/16
1/6 > 1/16
...
1/16 = 1/16
Cộng vế với vế, ta có:
1/4 + 1/5 + 1/6 + ... + 1/16 > 1/16 + 1/16 + 1/16 + ... + 1/16
⇒ 1/4 + 1/5 + 1/6 + ... + 1/16 > 1
⇒ B = 1/4 + 1/5 + 1/6 + ... + 1/16 q 1/17 + 1/18 + 1/19 > 1
1: Xét (O) có
ΔAEB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó; ΔAEB vuông tại E
Xét tứ giác BHFE có \(\widehat{BHF}+\widehat{BEF}=90^0+90^0=180^0\)
nên BHFE là tứ giác nội tiếp
2: ΔOCD cân tại O
mà OH là đường cao
nên H là trung điểm của CD
Xét (O) có
ΔACB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔACB vuông tại C
Xét ΔCAB vuông tại C có CH là đường cao
nên \(CH^2=AH\cdot HB\)
=>\(4\cdot CH^2=4\cdot AH\cdot HB\)
=>\(4\cdot AH\cdot HB=\left(2CH\right)^2=CD^2\)
A B C D I M H N E
a/
Xét tg vuông ABD có
\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{12}{13}\)
\(\sin\widehat{BAD}=\sin\left(\dfrac{\Pi}{2}-\widehat{B}\right)=\cos\widehat{B}\)
Ta có
\(\sin^2\widehat{B}+\cos^2\widehat{B}=1\Rightarrow\cos^2\widehat{B}=1-\sin^2\widehat{B}=1-\left(\dfrac{12}{13}\right)^2=\dfrac{25}{169}\)
\(\Rightarrow\sin\widehat{BAD}=\cos\widehat{B}=\sqrt{\dfrac{25}{169}}\)
\(\Rightarrow\sin\widehat{BAD}=\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{BD}{13}=\sqrt{\dfrac{25}{169}}\)
\(\Rightarrow BD=13.\sqrt{\dfrac{25}{169}}=5cm\)
Xét tg cân ABC có
\(BD=CD=\dfrac{1}{2}BC\) (trong tg cân đường cao hạ từ đỉnh tg cân đồng thời là đường trung tuyến)
\(\Rightarrow BC=2.BD=2.5=10cm\)
b/
Xét tg BDM có
\(BI=MI\left(gt\right);DI\perp BM\) => tg BDM cân tại D (trong tg đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)
\(\Rightarrow DM=BD=\dfrac{1}{2}BC\)
c/
Ta có
\(DM=BD\left(cmt\right);BD=CD\left(cmt\right)\Rightarrow DM=BD=CD\)
=> tg BDM và tg CDM đều là tg cân tại D
Xét tg BCM có
\(\widehat{BMC}=\left(\widehat{BMD}+\widehat{CMD}\right)=180^o-\left(\widehat{ABC}+\widehat{BCM}\right)\)
Mà \(\widehat{BMD}=\widehat{ABC};\widehat{CMD}=\widehat{BCM}\) (góc ở đáy tg cân)
\(\Rightarrow\widehat{BMC}=180^o-\left(\widehat{BMD}+\widehat{CMD}\right)=180^o-\widehat{BMC}\)
\(\Rightarrow2\widehat{BMC}=180^o\Rightarrow\widehat{BMC}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\Rightarrow CM\perp AB\)
Mà \(AD\perp BC\)
=> H là trực tâm của tg ABC \(\Rightarrow BN\perp AC\) (trong tg 3 đường cao đồng quy)
Xét tg vuông BCM và tg vuông BCN có
BC chung
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (góc ở đáy tg cân)
=> tg BCM = tg BCN (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)
\(\Rightarrow BM=CN\) mà AB=AC (gt)
\(\Rightarrow\dfrac{BM}{AB}=\dfrac{CN}{AC}\) => MN//BC (Talet đảo) (1)
Xét tứ giác BDME có
BI=MI (gt); EI=DI (gt) => BDME là hình bình hành (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)
=> ME//BD (Trong hbh các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một)
=> ME//BC (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow MN\equiv ME\) (Từ 1 điểm bên ngoài 1 đường thẳng chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng // với đường thẳng cho trước)
=> E; M; N thẳng hàng
1: ΔABC cân tại A có AD là đường cao
nên D là trung điểm của BC
Xét ΔADB vuông tại D có \(sinABD=\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{12}{13}\)
=>\(sinABC=\dfrac{12}{13}\)
=>\(cosABC=\sqrt{1-\left(\dfrac{12}{13}\right)^2}=\dfrac{5}{13}\)
Xét ΔABC có \(cosABC=\dfrac{BA^2+BC^2-AC^2}{2\cdot BA\cdot BC}\)
=>\(\dfrac{13^2+BC^2-13^2}{2\cdot13\cdot BC}=\dfrac{5}{13}\)
=>\(BC^2=\dfrac{5}{13}\cdot26\cdot BC=10BC\)
=>\(BC^2-10BC=0\)
=>BC(BC-10)=0
=>BC-10=0
=>BC=10(cm)
2: Xét ΔDIB vuông tại I và ΔDIM vuông tại I có
DI chung
IB=IM
Do đó: ΔDIB=ΔDIM
=>DB=DM
mà DB=1/2BC
nên DM=1/2BC
3: Xét ΔMBC có
MD là đường trung tuyến
\(MD=\dfrac{1}{2}BC\)
Do đó: ΔMBC vuông tại M
=>CM\(\perp\)AB tại M
Xét ΔIME vuông tại I và ΔIBD vuông tại I có
IM=IB
IE=ID
Do đó: ΔIME=ΔIBD
=>\(\widehat{IME}=\widehat{IBD}\)
=>ME//BD
=>ME//BC
Xét ΔABC có
AD,CM là các đường trung tuyến
AD cắt CM tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
=>BH\(\perp\)AC tại N
Xét ΔABN vuông tại N và ΔACM vuông tại M có
AB=AC
\(\widehat{BAN}\) chung
Do đó: ΔABN=ΔACM
=>AN=AM
Xét ΔABC có \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)
nên MN//BC
Ta có: MN//BC
ME//BC
MN,ME có điểm chung là M
Do đó: N,M,E thẳng hàng
Giải
Số đó là: 20 : 2 = 10
Số đó đem chia cho 5 thì kết quả là: 10 : 5 = 2