K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2017

1.

- Trao đổi chất là mặt biểu hiện bên ngoài của các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng bên trong các tế bào.

- Trao đổi chất và chuyển hóa vật chất và năng lượng liên quan chặt chẽ với nhau.

2.

- Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động:

+ Co cơ để sinh công.

+ Cung cấp cho quá trình đồng hóa tổng hợp chất mới.

+ Sinh nhiệt bù đắp phần nhiệt của cơ thể bị mất do lửa nhiệt.

- Khi cư thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng. Vì khi cơ thể nghỉ ngơi vẫn cần năng lượng để duy trì cho mọi hoạt động, duy trì sự sống; năng lượng này cần ít hơn khi cơ thể ở trạng thái hoạt động.

7 tháng 6 2017

1.

- Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể: Môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước uống muối khoáng thông qua hệ tiêu hoá, hệ hô hấp đồng thời thải chất cặn bã, sản phẩm phân huỷ, CO2 từ cơ thể ra môi trường.

- Sự trao đổi chất ở cấp độ TB: là sự trao đổi chất giữa TB và môi trường trong. Các chất dinh dưỡng và O2 tiếp nhận từ máu, nước mô được tế bào sử dụng cho hoạt động sống đồng thời các sản phẩm phân huỷ được thải vào môi trường trong và đưa tới cơ quan bài tiết, thải ra ngoài.

-Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng: Trong cơ thể, đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất đơn giản thành các chất đặc trưng của tế bào và tích lũy năng lượng, còn dị hóa phân giải các chất phức tạp thành các chất đơn giản và giải phóng năng lượng

=> TĐC là biển hiện bên ngoài, chuyển hóa vật chất và năng lượng xảy ra ở bên trong tế bào

2.

- Năng lượng được giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào? Cơ thể ở trạng thái “ nghỉ ngơi” có tiêu dùng năng lượng không? Vì sao

- Năng lượng sinh ra: để sinh công, tổng hợp chất mới, sinh nhiệt...

- Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi: có tiêu dùng năng lượng

- Vì : Cần năng lượng để duy trì sự sống( tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, duy trì thân nhiệt

7 tháng 6 2017
a) Thí nghiệm: Các lanstâynơ đã dùng hồng cầu của người này và trộn với huyết tương của những người khác và ngược lại, lấy huyết tương của một người và trộn với hồng cầu của những người khác. - Ông đã nhận thấy rằng: + Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu là A và B + Có 2 loại kháng thể trong huyết tương là α (gây kết dính A) và β (gây kết dính B)và + Tổng hợp lại có 4 nhóm máu là: O; A; B; AB + Kết quả thí nghiệm trong hình 15 SGK tr 49 * Đặc điểm các nhóm máu: -Nhóm máu O: Hồng cầu không có kháng nguyên A và B, huyết tương có kháng thể α, β -Nhóm máu A: Hồng cầu chỉ có A, huyết tương không có α, chỉ có β, -Nhóm máu B; Hồng cầu chỉ có B, huyết tương không có β, chỉ có α, -Nhóm máu AB: Hồng cầu có cả A,B, huyết tương không có α, β b) - Nhóm máu O là chuyên cho bởi vì: Hồng cầu của nhóm máu O không có kháng nguyên A, B. Nên khi cho các nhóm máu khác dù nhóm máu đó có huyết tương chứa kháng thể α hoặc β hoặc có cả hai thì không gây kết dính. - Nhóm máu AB là chuyên nhận bởi vì: Trong huyết tương không có kháng thể α, β nên dù nhận một nhóm máu bất kì nào có kháng nguyên A,B thì vẫn không gây kết dính. c) - Máu, nước mô và bạch huyết là môi trường trong cơ thể vì: Nhờ máu, nước mô và bạch huyết trong cơ thể mà tế bào và môi trường ngoài liên hệ thường xuyên với nhau trong quá trình trao đổi các chất dinh dưỡng, oxi, khí cacbonic và các chất thải khác. Chúc bạn học tốt!ok
7 tháng 6 2017

a. Trình bày thí nghiệm của Các lanstâynơ?

- Thí nghiệm: Các lanstâynơ đã dùng hồng cầu của người này và trộn với huyết tương của những người khác và ngược lại, lấy huyết tương của một người và trộn với hồng cầu của những người khác.

- Ông đã nhận thấy rằng:

+ Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu là A và B

+ Có 2 loại kháng thể trong huyết tương là α (gây kết dính A) và β (gây kết dính B)và

+ Tổng hợp lại có 4 nhóm máu là: O; A; B; AB

+ Kết quả thí nghiệm trong hình 15 SGK tr 49

* Đặc điểm các nhóm máu:

-Nhóm máu O: Hồng cầu không có kháng nguyên A và B, huyết tương có kháng thể α, β

-Nhóm máu A: Hồng cầu chỉ có A, huyết tương không có α, chỉ có β,

-Nhóm máu B; Hồng cầu chỉ có B, huyết tương không có β, chỉ có α,

-Nhóm máu AB: Hồng cầu có cả A,B, huyết tương không có α, β

- Nhóm máu O là chuyên cho bởi vì: Hồng cầu của nhóm máu O không có kháng nguyên A, B. Nên khi cho các nhóm máu khác dù nhóm máu đó có huyết tương chứa kháng thể α hoặc β hoặc có cả hai thì không gây kết dính.

- Nhóm máu AB là chuyên nhận bởi vì: Trong huyết tương không có kháng thể α, β nên dù nhận một nhóm máu bất kì nào có kháng nguyên A,B thì vẫn không gây kết dính.

- Máu, nước mô và bạch huyết là môi trường trong cơ thể vì: Nhờ máu, nước mô và bạch huyết trong cơ thể mà tế bào và môi trường ngoài liên hệ thường xuyên với nhau trong quá trình trao đổi các chất dinh dưỡng, oxi, khí cacbonic và các chất thải khác.

(Pham Thi Linh coi hộ em lại câu b ạ.)

7 tháng 6 2017

a. Lưu lượng khí:

Lưu lượng khí của người hô hấp thường lưu thông trong 1 phút:

18 x 420 = 7560 (ml).

Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết của người hô hấp thường trong 1 phút: 18 x 150 = 2700 (ml).

Lượng khí hữu ích trong 1 phút của người hô hấp thường là:

7560 - 2700 = 4860 (ml).

Lưu lượng khí lưu thông trong 1 phút khi người đó hô hấp sâu là:

12 x 620 = 7440 (ml).

Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết trong 1 phút khi người đó hô hấp sâu:

12 x 150 = 1800 (ml).

Lượng khí hữu ích trong 1 phút của người hô hấp sâu là:

7440 - 1800 = 5640 (ml).

b. Trong một phút, lượng khí hữu ích giữa hô hấp sâu hơn hô hấp thường là:

5640 - 4860 = 780 (ml).

7 tháng 6 2017

a) Khi người ta hô hấp bình thường khí lưu thông trong 1 phút:

18 .420 = 7560 ml

Lượng khí ở khoảng chết mà người đó hô hấp thường trong 1 phút (vô ích)

18.150 = 2700 ml

Lượng khí hữu ích 1 phút hô hấp thường

7560 - 2700 = 4860 ml

b) Khí người đó hô hấp sâu:

Lượng khí lưu thông trong 1 phút

12.620 = 7440 ml
Lượng khí vô ích ở khoảng chết trong 1 phút :

12.150 = 1800 ml

1 phút người đó hô hấp sâu với lưu lượng khí hữu ích:

7440 - 1800 = 5640 ml

Trong 1 phút lượng khí hô hấp sâu hơn hô hấp thường:

5640 - 4860 = 780 ml

7 tháng 6 2017

a) Trong 1 phút đã co và đẩy được lượng máu :

7560 : ( 24.60 ) = 5,25 ( lít )

số lần tâm thất co lại trong 1 phút:

(5,25 . 1000) :70 = 75 ( lần )

==> Vậy số lần mạch đập trong 1 phút là 75 lần.

b) Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim :

60 : 75 = 0,8 ( giây )

c) Thời gian của các pha

Thời gian của pha giãn chung:

0,8 : 0,2 = 0,4 ( giây )

Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây

==> Thời gian pha thất co là 3x

Ta có:

x + 3x = 0,8 - 0,4 = 0,4

==> x = 0,1 ( giây )

Vậy thời gian tâm thất co : 0,1 . 3 = 0,3 giây

7 tháng 6 2017

a, Trong 1 phút tâm thất co đãy được lượng máu là:

\(\dfrac{7560}{24.60}=5,25\left(l\right)\) = 5250(l)

Số lần mạch đập trong 1 phút là:

5250:70=75(lần)

\(\Rightarrow\) Vậy số mạch đập trong 1 phút là 75 lần \(\Leftrightarrow\) 75 nhịp

b, Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là :

60 : 75 = 0.8 (s)

Thời gian của pha dãn chung là:

\(\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(s\right)\)

c, Thời gian của các pha

Thời gian của pha dãn chung \(=\dfrac{1}{2}\) = 0,4s

Như vậy thời gian của pha dãn chung là : 0,4s

Gọi thời gian của pha nhĩ co là x \(\Rightarrow\) Thời gian của pha tâm thất co là 3x , ta có:

\(x+3x=0,8-0,4=0,4\Rightarrow x=0,1\)

\(\Rightarrow\) Thời gian tâm thất co là : 0,3s

Thời gian của pha tâm nhĩ co là : 0.1s

7 tháng 6 2017

a)

Tế bào động vật Tế bào thực vật

- Không có thành tế bào, màng được cấu tạo bằng Protein và Lipit.

- Không có lạp thể

- Không có không bào hoặc rất nhỏ

- Có trung tử

- Chất dự trữ là glicogen

- Có thành tế bào, màng được cấu tạo bằng xenlulô

- Có lạp thể, sắc lạp, bột lạp, lạp thể

- Có không bào lớn

- Không có trung tử

- Chất dự trữ là Hydorat cacbon

b)

1) tế bào là đơn vị cấu trúc:

- Từ các dạng sinh vật đơn giản đến các dạng sinh vật phức tạp đều có đơn vị cấu tạo cơ bản là tế bào đã tạo nên cơ thể sống.

- Trong mỗi tế bào thì có nhiều bào quan, mỗi bào quan được cấu tạo bởi chất nguyên sinh, gọi là màng sinh chất. Màng sinh chất có vai trò quan trọng trong việc trao đổi chất giữa tế bào và môi trường. Tế bào chất là nơi diễn ra mọi hđ sống của tế bào, trong chất tế bào có nhiều bào quan, có chức năng quan trọng như: ti thể, lạp thể, thể gôngi, trung thể, lưới nội chất, ribôxôm thực hiện quá trình sống của tế bào.

2) Tế bài đơn vị chức năng.

- Tất cả các dấu hiệu đặc trưng cho sự sống (sinh trưởng, hô hấp, phân giải, tổng hợp) diễn ra trong tế bào.

- Tế bào là đơn vị hđ thống nhất về mặt trao đổi chất , giữ vai trò điều khiển chỉ đạo.

- Dù ở bất cứ phương thức sinh sản nào thì tế bào đều là mắt xích nối các thế hệ thông qua vật chất di chuyển .

7 tháng 6 2017
  • Giống nhau:

-Ðều là những tế bào nhân thực.

-Màng sinh chất đều theo mô hình khảm lỏng.

-Ðều cấu tạo từ các chất sống như: prôtêin, axit amin, axit nuclêic, có chất nhân, có ribôxôm,...

  • Khác nhau:
Tế bào thực vật Tế bào Động vật
-Thành tế bào -Có thành xenlulôzơ bao màng sinh chất. -Thường ko có thành tế bào nếu có thì là thành glycocalyx,ko có thành xenlulôzơ.Có các điểm nhận biết (glicôprôtêin) trên màng.
Chất dự trữ -Tinh bột. -Glicôgen.
Trung thể -Ko có trung thể -Có trung thể.
Hình thức sinh sản -Phân bào ko sao,phân chia tế bào chất bằng cách phát triển vách ngăn ngang ở trung tâm tế bào. -Phân bào có sao,phân chia tế bào chất bằng eo thắt ở trung tâm tế bào.
Không bào -Có ko bào phát triển mạnh. -Ít khi có ko bào.

6 tháng 6 2017

Câu 1: Đáp án:

Câu 2: Đáp án:

Câu 3: Đáp án:

Câu 4. Chân giò lợn gồm:
- Mô biểu bì (da) ;
- Mô liên kết: mô sụn, mô xương, mô sợi, mô máu .
- Mô cơ vân ;
- Mô thần kinh.

_Chúc bn hc tốt!_

6 tháng 6 2017

Câu 1: Đáp án:

Câu 2: Đáp án:

Câu 3: Đáp án:

Câu 4. Chân giò lợn gồm:
- Mô biểu bì (da) ;
- Mô liên kết: mô sụn, mô xương, mô sợi, mô máu .
- Mô cơ vân ;
- Mô thần kinh.

5 tháng 6 2017

Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ( như phòng tối của máy ảnh ); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.

5 tháng 6 2017

Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ( như phòng tối của máy ảnh ); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.

* Cấu tạo của màng lưới: Màng lưới ( tế bào thụ cảm ) gồm:

– Tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc.

– Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu.

– Điểm vàng: là nơi tập trung tế bào non.

– Điểm mù: không có tế bào thụ cảm thị giác.

4 tháng 6 2017

môi trường chân không

4 tháng 6 2017

uk Hiền Hòa Cindy

4 tháng 6 2017

Tế bào thần kinh có tên gọi là : Nơron

4 tháng 6 2017

nơron

31 tháng 5 2017

a) - Vị trí: Tuyến giáp nằm dưới sụn giáp, trên sụn khí quản

- Cấu tạo: Nặng chừng 20 - 25 gram, gồm có nang tuyến và tế bào tiết

- Vai trò:

+ Tiết hooc môn Tirôxin (thành phần có I-ốt) ảnh hưởng trao dồi và chuyển hoá các chất ở tế bào

+ Tiết hooc môn Canxitônin cùng với tuyến cận giáp điều hoà canxi và phot pho trong máu.

b) Ý nghĩa: Nếu trong khẩu phần ăn hằng ngày thiếu I-ốt, Tirôxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hooc môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến, gây bệnh bướu cổ, trẻ em chậm lớn, trí não kém phát triển, người lớn hoạt động thần kinh kém, trí nhớ kém.

31 tháng 5 2017

b) Ý nghĩa của cuộc vận động toàn dân dùng muối iốt

-Muối iôt có vai trò quan trọng trong việc phát triển trí não của trẻ em và ngưới lớn
+Làm cho trẻ em phát triển bình thường,hoạt động thần kinh tốt
-Nguyên nhân thiếu muối iôt:
+Sự hoạt động của tuyến giáp bị rối loạn,hoạt động tuyến yên bị rối loạn
+Trong khẩu phần ăn hằng ngày ko có iôt
-Hậu quả:
+trẻ em chậm lớn,trí não kém phát triển
+Người lớn hoạt động thần kinh giảm sút
=>Cần dùng muối iôt trong khẩu phần ăn hàng ngày