K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2022
sao bê đê nữa trời
15 tháng 1 2022

a. PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Ban đầu:  0,1             1                                         mol

Trong pứng: 0,1         0,1           0,1           0, 1     mol

Sau pứng:       0          0,9          0,1           0,1       mol

b. \(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{6,5}{65}=0,1mol\)

\(n_{HCl}=\frac{m}{M}=\frac{36,5}{36,5}=1mol\)

\(\rightarrow n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1mol\)

\(\rightarrow m_{ZnCl_2}=n.M=0,1.136=13,6g\)

c. Theo phương trình, có:

\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1mol\)

\(\rightarrow V_{\left(H_2\right)\left(đktc\right)}=n.22,4=0,1.22,4=2,24l\)

15 tháng 1 2022

# Cách thử độ tinh khiết của H2: Để tránh hiện tượng nổ mạnh, trước khi thử nghiệm người ta sẽ thử độ tinh khiết của H2H2 bằng cách thu H2 vào ống nghiệm nhỏ rồi đốt ở miệng ống nghiệm. Nếu H2 tinh khiết thì sẽ nghe tiếng nổ nhỏ, còn nếu H2 có lẫn không khí thì có tiếng nổ mạnh.

 

15 tháng 1 2022

Thế lm sao để thu dc H2 tinh khiết hơn ạ

15 tháng 1 2022

Câu 1:

a) \(C\%=\dfrac{15}{15+45}.100\%=25\%\)

b) \(C_M=\dfrac{0,5}{1,5}=0,33M\)

Câu 2:

a) \(n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)=>m_{NaOH}=0,5.40=20\left(g\right)\)

b) \(n_{HCl}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)=>m_{HCl}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)

15 tháng 1 2022

\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ 5O_2+4P\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ 3Zn+2H_3PO_4\rightarrow Zn_3\left(PO_4\right)_2+3H_2\\ 2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\\ CaCO_3\underrightarrow{t^o}CO_2+CO_2\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

 

15 tháng 1 2022

có điều kiện pư ko ạ

15 tháng 1 2022

\(a,PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ Theo.PTHH:n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.n_{KClO_2}=\dfrac{3}{2}.0,6=0,9\left(mol\right)\)

\(b,PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{V_{\left(đktc\right)}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{Mg}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{Mg}=n.M=0,1.24=2,4\left(g\right)\)

\(c,PTHH:CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\\ n_{CO_2}=\dfrac{V_{\left(đktc\right)}}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\\ m_{CaCO_3}=n.M=0,15.100=15\left(g\right)\)

\(d,PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{H_2}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\\ Theo.PTHH:n_{HCl}=2.n_{Fe}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\\ m_{HCl}=n.M=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)

15 tháng 1 2022

Câu 1:

a, 2KClO3 \(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl + 3O2

\(n_{O_2}=\dfrac{0,6.3}{2}=0,9mol\)

b, Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ n_{Mg}=0,1mol\\ m_{Mg}=0,1.24=2,4g\)

c, CaCO3 \(\rightarrow\) CaO  + CO2

\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ m_{CaCO_3}=0,15.100=15g\)

d, Fe  + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)

\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12l\\ n_{HCl}=0,05.2=0,1mol\\ m_{HCl}=0,1.36,5=3,65g\)

15 tháng 1 2022

Oxit axit:là hợp chất của oxi đi với phi kim.

Oxit bazo:là hợp chất của oxi đi với kim loại.

15 tháng 1 2022

anhk

15 tháng 1 2022

Dùng quỳ tím là cách đơn giản nhất nha em! Nếu quỳ tím hoá đỏ thì dung dịch cần xác định là dd axit, ngược lại quỳ tím hoá xanh dung dịch cần xác định là dd bazo

15 tháng 1 2022

e xin thưa thầy(cô) cs dạy onl k ak??

15 tháng 1 2022

Em tham khảo!

Muốn dập tắt ngọn lửa trên người hoặc ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước. Nguyên nhân là vì xăng dầu nhẹ hơn nước, nên khi xăng dầu cháy nếu ta dập bằng nước thì nó sẽ lan tỏa nổi trên mặt nước khiến đám cháy còn lan rộng lớn và khó dập tắt hơn.

15 tháng 1 2022

vi nếu trùm vãi lên hoặt cát thì sẽ ko có oxi để lửa tiếp tục cháy được

 

b: \(P=\dfrac{2\left(2x+1\right)\left(2x-3\right)+3\left(4x^2-9\right)-\left(6x+5\right)\left(2x+1\right)}{\left(2x+3\right)\left(2x+1\right)\left(2x-3\right)}\)

\(=\dfrac{4x^2-8x-6+12x^2-27-12x^2-16x-5}{\left(2x+3\right)\left(2x+1\right)\left(2x-3\right)}\)

\(=\dfrac{4x^2-24x-38}{\left(2x+3\right)\left(2x+1\right)\left(2x-3\right)}\)

 

14 tháng 1 2022

b) 

%Ca : %C : %O = 10 :3 : 12

=> 40.nCa : 12.nC : 16.nO = 10 : 3 : 12

=> nCa : nC : nO = 1 : 1 : 3

=> CTHH: CaCO3

c)

24.nMg : 12.nC : 16.nO = 2:1:4

=> nMg : nC : nO = 1 : 1 : 3

=> CTHH: MgCO3

\(n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)

=> Số nguyên tử Mg = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023

=> Số nguyên tử C = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023

=> Số nguyên tử O = 0,1.3.6.1023 = 1,8.1023

 

a: Theo đề, ta có:

\(\dfrac{n_{Fe}\cdot56}{n_O\cdot16}=\dfrac{21}{8}\Leftrightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy: Công thức là \(Fe_3O_4\)