in kính nhờ các ngài giải giúp tôi bài này. Tôi giải mà chả biết đúng không
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(n_{Ca}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2
0,2--------------->0,2----->0,2
=> \(m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2.74=14,8\left(g\right)\)
\(m_{dd}=8+492,4-0,2.2=500\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{14,8}{500}.100\%=2,96\%\)
b)
\(\dfrac{1}{10}\) dd A chứa 0,02 mol Ca(OH)2
Gọi công thức chung của 2 khí là XO2
\(M_{XO_2}=27.2=54\left(g/mol\right)\Rightarrow M_X=22\left(g/mol\right)\)
\(n_{CaXO_3}=\dfrac{1,1}{40+22+16.3}=0,01\left(mol\right)\)
TH1: Nếu kết tủa không bị hòa tan
PTHH: Ca(OH)2 + XO2 --> CaXO3 + H2O
0,01<---0,01
=> V = 0,01.22,4 = 0,224 (l)
TH2: Nếu kết tủa bị hòa tan 1 phần
PTHH: Ca(OH)2 + XO2 --> CaXO3 + H2O
0,02---->0,02---->0,02
CaXO3 + XO2 + H2O --> Ca(HXO3)2
0,01--->0,01
=> V = (0,02 + 0,01).22,4 = 0,672 (l)
a)
\(n_{Ca}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
0,2--------------->0,2----------->0,2
ddA có chứa chất tan: Ca(OH)2
\(m_{ddA}=8+492,4-0,2.2=500\left(g\right)\\ m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2.74=14,8\left(g\right)\\ \rightarrow C\%_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{14,8}{500}.100\%=2,96\%\)
b)
1/10 ddA có chứa: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,2}{10}=0,02\left(mol\right)\)
Quy hết hỗn hợp CO2, SO2 về RO2
\(M_{RO_2}=27.2=54\left(g\text{/}mol\right)\\ \Leftrightarrow M_R+16.2=54\\ \Leftrightarrow M_R=22\left(g\text{/}mol\right)\)
+) TH1:Nếu kết tủa không bị tan
\(n_{CaRO_3}=\dfrac{1,1}{110}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: \(RO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaRO_3\downarrow+H_2O\)
0,01<----0,01<--------0,01
Xét \(n_{Ca\left(OH\right)_2\left(pư\right)}=0,01< 0,02=n_{Ca\left(OH\right)_2\left(bđ\right)}\)
=> TH này có thoả mãn
\(V=V_{RO_2}=0,01.22,4=0,224\left(l\right)\)
+) TH2:Nếu kết tủa bị tan
Tương tự TH1: nRO2 (tạo muối trung hoà) = 0,01 (mol)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2\left(tạo.muối.axit\right)}=0,02-0,01=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: \(Ca\left(OH\right)_2+2RO_2\rightarrow Ca\left(HRO_3\right)_2\)
0,01---------->0,02
\(\rightarrow\sum n_{RO_2}=0,01+0,02=0,03\left(mol\right)\\ \rightarrow V_{RO_2}=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\)
Vậy \(0,224\le V\le0,672\)
Do ancol đa chức nên \(x\ge2\), mà \(n\ge x\) => \(n\ge2\)
(Do nếu n < x thì số C < số OH, dẫn đến việc nhiều nhóm OH gắn vào 1 nguyên tử C --> vô lí)
Do tổng số hạt trong hạt nhân là 17
=> p + n = 17 (1)
Do số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1
=> n - p = 1 (2)
(1)(2) => p = 8 (hạt); n = 9(hạt)
e = p = 8 (hạt)
Nguyên tố đó là O
\(m_O=\dfrac{16}{12}.1,9926.10^{-23}=2,6568.10^{-23}\left(g\right)\)
Xét \(\dfrac{NTK_O}{NTK_S}=\dfrac{16}{32}=\dfrac{1}{2}\)
=> Nguyên tử O nhẹ hơn nguyên tử S 2 lần
NTK là số khối lượng A particle, trong sách giáo khoa Việt có 2 từ là nguyên tử và phân tử, do khó phân biệt nên chọn từ particle.
trong dãy có S có NTK cao nhất là 32. Nếu lấy các nguyên tử so sánh theo tỉ lệ viêt như sau
N: S= 14:32 ( 7: 16)
0: S= 16:32
F: S= 18:32
Na: S= 23:32
Tổng hạt là NTK
n / N = NKT - p .
a)
Do khối lượng chất tan bằng nhau, lượng nước thêm vào bằng nhau
=> Khối lượng dd bằng nhau
=> C% 2 dd bằng nhau
b)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{a}{160}\left(mol\right)\); \(n_{KNO_3}=\dfrac{a}{101}\left(mol\right)\)
Do \(n_{CuSO_4}< n_{KNO_3}\), thể tích 2 dd bằng nhau
=> \(C_{M\left(CuSO_4\right)}< C_{M\left(KNO_3\right)}\)
c)
Nếu \(n_{CuSO_4}=n_{KNO_3}\left(=a\left(mol\right)\right)\), thể tích 2 dd bằng nhau
=> \(C_{M\left(CuSO_4\right)}=C_{M\left(KNO_3\right)}\)
M2XM2X
Tổng: 4p+2n+2p′+n′==140(1)4p+2n+2p′+n′==140(1)
(2p−1)+(2p′−2)=19(2p−1)+(2p′−2)=19
⇒2p−2p′=22(2)⇒2p−2p′=22(2)
−p+n=1(3)−p+n=1(3)
p′−n′=0(4)p′−n′=0(4)
(1)(2)(3)(4)(1)(2)(3)(4)
p=e=19(K);n=20p=e=19(K);n=20
p′=e′=n′=8(O)p′=e′=n′=8(O)
K2OK2O
Chúc em học tốt bài này hơi khó em nhớ làm cẩn thận nhé !\(M_{ankan}=1,375.32=44\left(g\text{/}mol\right)\\ \rightarrow12n+2n+2=44\\ \Leftrightarrow n=3\left(TM\right)\)
Vậy CTPT của ankan là \(C_3H_8\)
CTCT: \(CH_3-CH_2-CH_3\)
\(M_{C_nH_{2n+2}}=M_{O_2}.1,375=32.1,375=44\left(đvC\right)\)
\(12n+2n+2=44\Leftrightarrow n=3\)
Vậy ankan là \(C_3H_6\).
Đặt \(n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\rightarrow n_{HCl}=3a\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,05.0,5=0,025\left(mol\right)\)
PTHH:
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
a--------->2a
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
3a----->3a
\(\rightarrow2a+3a=0,025\\ \Leftrightarrow a=0,005\left(mol\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,005}{0,1}=0,05M\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,005.3}{0,1}=0,15M\end{matrix}\right.\)
Gọi số mol C2H5OH, C6H6 là a, b (mol)
=> 46a + 78b = 5,79 (1)
\(n_{NaOH}=0,75.0,8=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{27}{100}=0,27\left(mol\right)\)
TH1: Y chỉ chứa muối là Na2CO3
PTHH: 2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
0,27<----0,27
Na2CO3 + CaCl2 --> CaCO3 + 2NaCl
0,27<----------------0,27
=> \(n_{CO_2}=0,27\left(mol\right)\)
PTHH: C2H5OH + 3O2 --to--> 2CO2 + 3H2O
a------------------->2a
C6H6 + \(\dfrac{15}{2}\)O2 --to--> 6CO2 + 3H2O
b-------------------->6b
=> 2a + 6b = 0,27 (2)
(1)(2) => a = 0,114 (mol); b = 0,007 (mol)
TH2: Y chứa muối là Na2CO3 và NaHCO3
PTHH: 2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
0,6---->0,3------->0,3
Na2CO3 + CO2 + H2O --> 2NaHCO3
0,03--->0,03
Na2CO3 + CaCl2 --> CaCO3 + 2NaCl
0,27<----------------0,27
=> \(n_{CO_2}=0,3+0,03=0,33\left(mol\right)\)
Có: 2a + 6b = 0,33 (3)
(1)(3) => a = 0,075 (mol); b = 0,03 (mol)