viết và tả về một nguoi lao động trí óc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Trong những năm gần đây, giao thông luôn là một trong số những vấn đề nhức nhối, luôn nhận được sự quan tâm hàng đầu của mọi người dân và toàn xã hội. Có nhiều những giải pháp được đưa ra nhằm đảm bảo an toàn cho người dân khi tham gia giao thông và đội mũ bảo hiểm là một trong số đó. Tuy nhiên, ý thức đội mũ bảo hiểm của người dân khi tham gia giao thông vẫn luôn là một vấn đề nóng hổi. Đi sâu tìm hiểu về vấn đề này sẽ đem đến cho chúng ta cái nhìn toàn diện và từ đó có những giải pháp hữu hiệu.
Từ lâu, việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông là một trong số những quy định nghiêm ngặt nhất ở nước ta. Nhìn chung, hầu hết, mọi người dân, từ những em nhỏ cho đến người già khi tham gia giao thông dù là điều khiển phương tiện hay ngồi ở ghế sau đều có ý thức đội mũ bảo hiểm, chấp nhận các quy định đã đề ra. Họ luôn lựa chọn cho mình những chiếc mũ đạt tiêu chuẩn và phù hợp với đặc điểm của bản thân. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số người dân thiếu ý thức, coi thường an toàn của bản thân và những người xung quanh nên họ xem việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông là một việc làm vô bổ, mang tính ép buộc. Hầu hết những người vi phạm pháp luật, không đội mũ là những người ở độ tuổi thanh thiếu niên, những học sinh ở các trường phổ thông.
Có thể thấy, việc thiếu ý thức, chưa chủ động thực hiện đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Trước hết, nó xuất phát từ những nguyên nhân khách quan mà đầu tiên đó chính là do sự quản lí của xã hội, những chế tài xử lí còn mang tính chất cảnh cáo, chưa đủ sức răn đe đối với các đối tượng vi phạm. Cùng với đó, còn do các biện pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức cho người dân chưa thực sự đem lại hiệu quả, chưa sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân. Ngoài ra còn do lực lượng cảnh sát giao thông ở các địa phương còn mỏng, chưa có sự phân bố rộng khắp để có thể kịp thời kiểm soát, xử lí các trường hợp vi phạm. Bên cạnh những nguyên nhân khách quan còn có những nguyên nhân chủ quan khác từ phía người tham gia giao thông. Phải kể để trước hơn cả đó chính là bởi họ chưa ý thức, chưa thấy hết được tầm quan trọng, giá trị to lớn của việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. Thêm vào đó, do lối sống buông thả, xem thường pháp luật, sự an toàn của bản thân và cả những người xung quanh mình. Hơn nữa còn bởi lối sống thích thể hiện, muốn hơn người, khác người của một bộ phận giới trẻ ngày nay. Từ những nguyên nhân khách quan và chủ quan nêu trên có thể thấy việc thiếu ý thức, chưa đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông xuất phát từ rất nhiều những nguyên nhân khác nhau.
Và nếu như việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông mang lại an toàn cho bản thân và những người xung quanh, thể hiện lối sống văn minh, thực hiện nghiêm chỉnh những quy định của pháp luật thì việc thiếu ý thức không đội mũ bảo hiểm lại để lại nhiều hậu quả và hệ lụy đáng tiếc. Việc không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông nếu chẳng may xảy ra tai nạn sẽ để lại nhiều di chứng đáng tiếc thậm chí là ảnh hưởng đến tính mạng, trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. Cùng với đó, sẽ làm mất đi vẻ đẹp của văn hóa giao thông Việt Nam trong cách nhìn, cách nghĩ của du khách và bạn bè thế giới. Ngoài ra, hành động thiếu ý thức khi tham gia giao thông sẽ trở thành hình ảnh xấu đối với những người xung quanh, trở thành tấm gương xấu đối với những người xung quanh khác.
Việc thiếu ý thức, không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông để lại nhiều hệ lụy, hậu quả đáng tiếc, vì vậy, đòi hỏi chúng ta cần có những giải pháp hữu hiệu để nâng cao ý thức cho người dân. Trước hết, cần tăng cường và nâng cao các chế tài xử lí đối với những hành vi vi phạm. Cùng với đó, cần có các hoạt động tuyên truyền, giáo dục rộng rãi và sâu sắc đến tất thảy mọi người dân trên toàn đất nước để người dân thấy được tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. Ngoài ra, có thể sản xuất đa dạng hóa các mẫu mã, kiểu dáng mũ bảo hiểm và giảm giá thành sản phẩm để phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của người sử dụng.
Việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông là một việc làm cần thiết đối với tất cả mọi người song không phải bất cứ ai cũng có được ý thức rõ ràng về điều đó. Vì vậy, cần có giải pháp kịp thời, hữu hiệu để nâng cao ý thức cho người dân nhằm tạo ra một văn hóa giao thông tốt đẹp, ý nghĩa ở Việt Nam.
Tham khảo ạ:
Trong những năm gần đây, giao thông luôn là một trong số những vấn đề nhức nhối, luôn nhận được sự quan tâm hàng đầu của mọi người dân và toàn xã hội. Có nhiều những giải pháp được đưa ra nhằm đảm bảo an toàn cho người dân khi tham gia giao thông và đội mũ bảo hiểm là một trong số đó. Tuy nhiên, ý thức đội mũ bảo hiểm của người dân khi tham gia giao thông vẫn luôn là một vấn đề nóng hổi. Đi sâu tìm hiểu về vấn đề này sẽ đem đến cho chúng ta cái nhìn toàn diện và từ đó có những giải pháp hữu hiệu.
Từ lâu, việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông là một trong số những quy định nghiêm ngặt nhất ở nước ta. Nhìn chung, hầu hết, mọi người dân, từ những em nhỏ cho đến người già khi tham gia giao thông dù là điều khiển phương tiện hay ngồi ở ghế sau đều có ý thức đội mũ bảo hiểm, chấp nhận các quy định đã đề ra. Họ luôn lựa chọn cho mình những chiếc mũ đạt tiêu chuẩn và phù hợp với đặc điểm của bản thân. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số người dân thiếu ý thức, coi thường an toàn của bản thân và những người xung quanh nên họ xem việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông là một việc làm vô bổ, mang tính ép buộc. Hầu hết những người vi phạm pháp luật, không đội mũ là những người ở độ tuổi thanh thiếu niên, những học sinh ở các trường phổ thông.
Có thể thấy, việc thiếu ý thức, chưa chủ động thực hiện đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Trước hết, nó xuất phát từ những nguyên nhân khách quan mà đầu tiên đó chính là do sự quản lí của xã hội, những chế tài xử lí còn mang tính chất cảnh cáo, chưa đủ sức răn đe đối với các đối tượng vi phạm. Cùng với đó, còn do các biện pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức cho người dân chưa thực sự đem lại hiệu quả, chưa sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân. Ngoài ra còn do lực lượng cảnh sát giao thông ở các địa phương còn mỏng, chưa có sự phân bố rộng khắp để có thể kịp thời kiểm soát, xử lí các trường hợp vi phạm. Bên cạnh những nguyên nhân khách quan còn có những nguyên nhân chủ quan khác từ phía người tham gia giao thông. Phải kể để trước hơn cả đó chính là bởi họ chưa ý thức, chưa thấy hết được tầm quan trọng, giá trị to lớn của việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. Thêm vào đó, do lối sống buông thả, xem thường pháp luật, sự an toàn của bản thân và cả những người xung quanh mình. Hơn nữa còn bởi lối sống thích thể hiện, muốn hơn người, khác người của một bộ phận giới trẻ ngày nay. Từ những nguyên nhân khách quan và chủ quan nêu trên có thể thấy việc thiếu ý thức, chưa đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông xuất phát từ rất nhiều những nguyên nhân khác nhau.
Và nếu như việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông mang lại an toàn cho bản thân và những người xung quanh, thể hiện lối sống văn minh, thực hiện nghiêm chỉnh những quy định của pháp luật thì việc thiếu ý thức không đội mũ bảo hiểm lại để lại nhiều hậu quả và hệ lụy đáng tiếc. Việc không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông nếu chẳng may xảy ra tai nạn sẽ để lại nhiều di chứng đáng tiếc thậm chí là ảnh hưởng đến tính mạng, trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. Cùng với đó, sẽ làm mất đi vẻ đẹp của văn hóa giao thông Việt Nam trong cách nhìn, cách nghĩ của du khách và bạn bè thế giới. Ngoài ra, hành động thiếu ý thức khi tham gia giao thông sẽ trở thành hình ảnh xấu đối với những người xung quanh, trở thành tấm gương xấu đối với những người xung quanh khác.
Việc thiếu ý thức, không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông để lại nhiều hệ lụy, hậu quả đáng tiếc, vì vậy, đòi hỏi chúng ta cần có những giải pháp hữu hiệu để nâng cao ý thức cho người dân. Trước hết, cần tăng cường và nâng cao các chế tài xử lí đối với những hành vi vi phạm. Cùng với đó, cần có các hoạt động tuyên truyền, giáo dục rộng rãi và sâu sắc đến tất thảy mọi người dân trên toàn đất nước để người dân thấy được tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. Ngoài ra, có thể sản xuất đa dạng hóa các mẫu mã, kiểu dáng mũ bảo hiểm và giảm giá thành sản phẩm để phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của người sử dụng.
Việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông là một việc làm cần thiết đối với tất cả mọi người song không phải bất cứ ai cũng có được ý thức rõ ràng về điều đó. Vì vậy, cần có giải pháp kịp thời, hữu hiệu để nâng cao ý thức cho người dân nhằm tạo ra một văn hóa giao thông tốt đẹp, ý nghĩa ở Việt Nam.
câu : "mình thấy môn lịch sử cũng hay đấy chứ"có phải câu hỏi khẳng định phủ định không?
đún thì tick
Khẳng đinh em nhé bởi vì câu ấy khẳng định môn lịch sử hay còn câu hỏi kiểu phủ định là:
*Môn lịch sử có j hay nào?
*Bạn thấy môn lịch sử hay ở chỗ nào nào?
HT
câu 1 : thơ lục bát, có 6 phương thức biểu đạt : tự sự, miêu tả biểu cảm,thuyết minh.
câu 2 : tứ ghép : à ơi, từ láy : liêu xiêu
câu 3 : à ơi, yêu
câu 4 : tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp là yêu thương quê hương
câu 5 mình chịu
Hôm qua, mẹ mua cho em một chiếc bút mực. Bên ngoài chiếc bút được làm bằng nhựa. Nắp bút có màu hồng. Thân bút màu trắng. Trên thân có ghi dòng chữ “Thiên Long” in nghiêng. Bên trong là ruột bút có ống bơm mực. Ngòi bút làm bằng thép, mảnh mai. Chiếc bút giúp em rèn luyện viết chữ đẹp hơn.
C1:Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát
C2:Cách gieo vần nhịp 2/2
C3:Những âm thanh được tác giả nhắc đến :
+Tiếng ve kêu
+Tiếng võng
+Tiếng ru con của mẹ
C4:
Biện pháp tu từ:
- Ẩn dụ: "giấc tròn" => Cách nói ẩn dụ "giấc tròn" không phải chỉ là giấc ngủ của con mà còn mang ý nghĩa cuộc đời con luôn có mẹ theo sát bên nâng bước con đi, che chở cho con, dành tất thảy yêu thương
-So sánh:
Mẹ - ngọn gió:Mẹ là nơi mát mẻ, yên bình của con suốt đời.
Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để thể hiện tấm lòng yêu thương, sự hi sinh thầm lặng của người mẹ đối với người con và lòng biết ơn của con dành cho mẹ.
lên mạng ik
Cô Nguyễn Thị Hồng là một kĩ sư nông nghiệp. Nhà cô cách nhà em không xa lắm, chỉ độ vài chục mét. Hàng ngày, cô đến Sở nông nghiệp để làm việc. Cô chuyên nghiên cứu giống cây trồng và vật nuôi, nghiên cứu cách trồng trọt và chăn nuôi để đạt năng suất cao. Cô rất tận tụy với công việc của mình. Tuy là một kĩ sư nhưng cô rất giản dị, gần gũi với người lao động để trao đổi kinh nghiệm sản xuất. Nhờ vậy, cô luôn được mọi người qúy mến.
Em rất biết ơn cô. Em nguyện ra sức học tập để sau này trở thành con người có ích như cô.