K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2017

vỏ kitin giàu canxi để cứng cáp nhằm bảo vệ cơ thể, sắc tố để giúp tôm thích nghi với màu của môi tường nước..

- tôm lột xác để lớn lên là do vỏ cứng không phất triển đồng thời với cơ thể, còn vỏ ốc sên thì có thể pt theo cơ thể

20 tháng 12 2017

- Có lợi

+ tôm, cua

+ ấu trùng ruồi, châu chấu

+ bướm, ong

+ bọ hung

+ ong mật, bọ cạp

+ nhện chăng lưới, bọ cạp

- Có hại

+ ruồi, muỗi

+ nhện đỏ, cào cào

+ mối, mọt

Vậy đc chưa nè!!! Mk ghi theo thứ tự ở trên đóa ~~~ Nhớ tick cả hai nhak!!!

20 tháng 12 2017

* Vai trò thực tiễn của nghanh chân khớp

- Có lợi:

+ Làm thực phẩm cho con người

+ Làm thức ăn cho vật nuôi

+ Thụ phấn cho cây trồng

+ Làm sạch môi trường

+ Làm dược phẩm

+ Tiêu diệt sinh vật có hại

- Có hại:

+ Truyền bệnh cho người và vật nuôi

+ Phá hoại cây trồng

+ Phá hoại đồ gỗ

Bạn tự cho ví dụ nhak!!!

21 tháng 12 2017

Sự đa dạng của lớp hình nhện là đa dạng về số lượng loài, lối sống và cấu tạo cơ thể

chúc bạn học tốtthanghoa

9 tháng 1 2018

a)Giống:

Có cấu tạo từ 1 tế bào, có kích thước hiển vi, dị dưỡng, có cách sinh sản là phân đôi, cách di chuyển là vừa tiến vừa xoay, hô hấp qua màng cơ thể

Khác:

- Trùng roi: Có chất diệp lục, tự dưỡng, di chuyển nhờ điểm mắt, roi

- Trùng giày: Sinh sản tiếp hợp, di chuyển bằng lông bơi

-Trùng biến hình: Di chuyển bằng chân giả

b) Ý nghĩa của sinh sản vô tính ở động vật

+ Cá thể sống độc lập đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu, vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.

+ Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống với cá thể mẹ về mặt di truyền.

+ Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn

+ Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định và ít biến đổi.

20 tháng 12 2017

Phát triển qua biến thái hoàn toàn: là kiểu phát triển mà ấu trùng (sâu bướm ở côn trùng) có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành. Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian (nhộng ở côn trùng) biến đổi thành con trưởng thành.

Phát triển qua biến thái không hoàn toàn: là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí gần giống con trưởng thành (ví dụ: châu chấu không có cánh hoặc cánh chưa phát triển đầy đủ). Trải qua nhiều lần lột xác, ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.

- vì lớp vở kitin có thấm canxi rất cứng, nên để lớn lên thì sâu bọ phải lột xác
20 tháng 12 2017

Biến thái hoàn toàn: Trứng=>nhộng=>con non=>con trưởng thành

VD:bướm, muỗi, ruồi,...

Biến thái không hoàn toàn: Trứng=>con non=>con trưởng thành

VD:châu chấu, chuồn chuồn, ve sầu,..

20 tháng 12 2017

Biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành. Con non phát triển thành con trưởng thành không trải qua giai đoạn lột xác.

Biến thái không hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí khác con trưởng thành. Ấu trùng trải qua lột xác nhiều lần biến đổi thành con trưởng thành.

Vd: Biến thái không hoàn toàn: bướm

Biến thái hoàn toàn: châu chấu

20 tháng 12 2017

Câu 2:

Vì nó thuộc ngành chân đốt.
Đặc trưng của ngành là có bộ xương ngoài bằng kitin, ko có xương trong, chân tay mình mẩy đều phân đốt, có 3 cặp chân và 2 cặp cánh. Cơ thể chia làm 3 khúc đầu, mình, đuôi
Vì bộ xương ngoài rất vững chắc mà ko thể phát triển lớn hơn để chứa con vật khi con vật gia tăng trọng lượng thì nó sẽ phải lột xác, chuyển qua cái vỏ bọc lớn hơn.
Nhưng cũng ko thể đùng 1 cái được sinh ra trong cái vỏ bự được, vì với cơ thể bé và non yếu sẽ ko thể hoạt động được với cái bộ xương ngoài khổng lồ. Vì vậy lột xác là tất yếu!

7 tháng 1 2018

100 độ

30 tháng 1 2018

100

9 tháng 1 2018

Giống:

-cùng thuộc ngành thân mềm.

-có vỏ cứng bên ngoài để bảo vệ cơ thể.

*Khác:

-trai ở môi trường nước

-ốc sên ở trên cạn

19 tháng 12 2017

Chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác để lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

19 tháng 12 2017

Khác nhau: Trùng kiết lị lớn , một lúc có thể nuốt được nhiều hồng cầu, sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp.

Trùng sốt rét nhỏ hơn , nên chui vào kí sinh trong hồng cầu , sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới có cùng một lúc.

20 tháng 12 2017

- Cơ thể châu chấu được chia ra làm 3 phần:đầu,ngực,bụng

+ Đầu: một đôi râu, mắt kép, cơ quan miệng kiểu nghiền

-+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh

+ Bụng: phần bụng phân đốt ( mỗi đốt có 1 lỗ thở )

- Di chuyển ":Châu chấu có đôi chân khỏe và đôi cánh giúp chúng di chuyển nhanh hơn nhiều .

- Ngành LỚP Giap Xác ảnh hưởng dến sự phân bố của chúng.

14 tháng 12 2018

Cơ thể châu chấu được chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng

+Đầu: râu, mắt kép, cơ quan miệng

+Ngực: 2 đôi cánh, 3 đôi chân

+Bụng: lỗ thở

-Di chuyển linh hoạt: bò, bay, nhảy

Đặc điểm ảnh hưởng lớn đến sự phân bố của chúng là:châu chấu phàm ăn, phân tính, đẻ nhiều(đẻ nhiều lứa trong năm và đẻ nhiều trứng trong 1 lần).Nhờ đó, chúng sinh sản rất nhanh ảnh hưởng đến sự phân bố của chúng.