K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2020

Ta đi chứng minh công thức tổng quát: \(f\left(n\right)=\frac{2n+1+\sqrt{n\left(n+1\right)}}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\left(n+1\right)\sqrt{n+1}-n\sqrt{n}\)

Thật vậy: \(\left[\left(n+1\right)\sqrt{n+1}-n\sqrt{n}\right]\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)=\left(n+1\right)\sqrt{n\left(n+1\right)}-n^2+\left(n+1\right)^2-n\sqrt{n\left(n+1\right)}=2n+1+\sqrt{n\left(n+1\right)}\)Áp dụng, ta được: \(f\left(1\right)+f\left(2\right)+...+f\left(2020\right)=\left(2\sqrt{2}-1\sqrt{1}\right)+\left(3\sqrt{3}-2\sqrt{2}\right)+\left(4\sqrt{4}-3\sqrt{3}\right)+...+\left(2021\sqrt{2021}-2020\sqrt{2020}\right)=2021\sqrt{2021}-1\)

16 tháng 10 2020

Bài 2 : 

\(x^2+xy-2013x-2014y-2015=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+xy-2014x-2014y+x-2014-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+xy\right)-\left(2014x+2014y\right)+\left(x-2014\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+y\right)-2014\left(x+y\right)+\left(x-2014\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2014\right)\left(x+y\right)+\left(x-2014\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2014\right)\left(x+y+1\right)=1\)

Vì x, y là số nguyên dương \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2014\inℤ\\x+y+1\inℤ\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(x-2014\)và \(x+y+1\)là ước của 1

Lập bảng giá trị ta có:

\(x-2014\)\(-1\)\(1\)
\(x+y+1\)\(-1\)\(1\)
\(x\)\(2013\)\(2015\)
\(y\)\(-2015\)\(-2015\)

Vậy các cặp giá trị \(\left(x;y\right)\)thỏa mãn đề bài là \(\left(2013;-2015\right)\)hoặc \(\left(2015;-2015\right)\)

17 tháng 10 2020

Ta có: \(0< a^2+b^2+c^2=3\Rightarrow a^2,b^2,c^2< 3\Rightarrow a,b,c< \sqrt{3}< 2\)

Xét bất đẳng thức phụ: \(2a+\frac{1}{a}\ge\frac{1}{2}a^2+\frac{5}{2}\)(*)

Thật vậy: (*)\(\Leftrightarrow\frac{\left(a-1\right)^2\left(2-a\right)}{2a}\ge0\)*đúng*

Áp dụng, ta được: \(P\ge\frac{1}{2}\left(a^2+b^2+c^2\right)+\frac{5}{2}.3=9\)

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1

16 tháng 10 2020

XÉT tam giác ABC vuông tại A : BC2=AB2+AC2=36+64+100 

=>BC=10.

b) áp dụng tích chất đường pg trong tam giác vào tam giác abc ta có :

AB/AC=BD/DC <=> 6/8=BD/DC<=>BD/6=DC/8=K .

=> 6K=DC ; 8K=BD .

CÓ  BD+DC =BC=10

<=>6K+8K=10

<=>14K=10

<=>K=5/7 .

=>DB=5/7 . 8 = 40/7 ;DC=5/7 . 6 =30/7 .

C) TG AEDF LÀ HCN VÌ : GÓC DÈ = GÓC EAF = GÓC AFD=90'.

CHU VI VÀ DIỆN TÍCH THÌ TÍNH CẠNH EA VÀ ED THÌ RA.

17 tháng 10 2020

\(9x^2+3y^2+6xy-6x+2y-35=0\)

\(\Leftrightarrow\left(9x^2+6xy+y^2\right)-2\left(3x+y\right)+1+2y^2+4y+2=38\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+y-1\right)^2+2\left(y+1\right)^2=38\)(*)

\(\Rightarrow\left(3x+y-1\right)^2=38-2\left(y+1\right)^2\le38\)

\(\Rightarrow-\sqrt{38}\le3x+y-1\le\sqrt{38}\)

Từ (*) suy ra 3x + y - 1 chẵn mà 3x + y - 1 nguyên nên \(3x+y-1\in\left\{\pm6;\pm4;\pm2;0\right\}\)

* Nếu \(3x+y-1=\pm6\)thì \(2\left(y+1\right)^2=2\Rightarrow y+1=\pm1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=-2\\y=0\end{cases}}\)

Th1: \(3x+y-1=6\)

+) \(y=-2\Rightarrow x=3\)

+) \(y=0\Rightarrow x=\frac{7}{3}\left(L\right)\)

Th2: \(3x+y-1=-6\)

+) \(y=-2\Rightarrow x=-1\)

+) \(y=0\Rightarrow x=\frac{-5}{3}\left(L\right)\)

* Nếu \(3x+y-1=\pm4\)thì \(2\left(y+1\right)^2=22\left(L\right)\)

* Nếu \(3x+y-1=\pm2\)thì \(2\left(y+1\right)^2=34\left(L\right)\)

* Nếu 3x + y - 1 = 0 thì \(2\left(y+1\right)^2=38\left(L\right)\)

Vậy phương trình có 2 cặp nghiệm nguyên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(3;-2\right);\left(-1;-2\right)\right\}\)

16 tháng 10 2020

\(ĐK:x\ge0\)

\(x^2-2x-x\sqrt{x}-2\sqrt{x}+4=0\Leftrightarrow\left(x^2+2x-x\sqrt{x}-2\sqrt{x}\right)-4\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(x+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-4\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left[\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)+2\left(\sqrt{x}-2\right)\right]=0\)\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x+2\sqrt{x}+2\right)=0\)

Ta có \(x+2\sqrt{x}+2=x+2\sqrt{x}+1+1=\left(\sqrt{x}+1\right)^2+1>0\forall x\inℝ\)nên \(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=1\\\sqrt{x}=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=4\end{cases}}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1;4}