K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2017

- Cung phản xạ : Đơn giản hơn, hình thành do 3 loại nơ ron tham gia( hướng tâm, li tâm, trung gian ); xảy ra nhanh hơn và mang tính bản năng; không có luồng thông báo ngược.
- Vòng phản xạ : Mang tính phức tạp hơn; do sự kết hợp của nhiều loại nơ ron tham gia; xảy ra chậm hơn và mang tính cá thể; có luồng thông báo ngược, có sụ phối hợp và phản xạ chính xác hơn cung phản xạ.

5 tháng 9 2017

Cung phản xạ
là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da, ...) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến, ...). Một cung phản xạ thường bao gồm 3 loại nơ-ron: hướng tâm, trung gian và li tâm. Ngày nay người ta thấy xung thần kinh khi theo nơ-ron hướng tâm về trung ương thần kinh còn được chuyển qua nhiều nơ-ron trung gian và khi các xung thần kinh từ trung ương thần kinh chuyển qua nơ-ron li tâm ngoại biên lại có sự liên hệ ngược, chuyển các xung thần kinh theo các dây hướng tâm khác về các phần khác nhau của não, tủy sống để điều chỉnh phản xạ trước khi phát lệnh phản ứng nên lúc đó có vòng phản xạ.

Vòng phản xạ
Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích của môi trường sẽ phát đi xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh, từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới cơ quan phản ứng. Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo dây hướng tâm, nếu phản ứng chưa chính xác hoặc chưa đầy đủ thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà cơ thể phản ứng chính xác đối với kích thích.

5 tháng 9 2017

Khi chúng ta đang chạy xe trên đường, hệ vận động sẽ làm việc là đạp xe, hệ bài tiết sẽ tiết ra mồ hôi, hệ thần kinh sẽ giúp chúng ta phản ứng nhanh khi gặp chướng ngại vật như đèn đỏ, một người bất chợt băng ngang qua đường,... Qua ví dụ trên cho ta thấy các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

Chúc bạn học tốt!

6 tháng 9 2017

Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. mồ hôi tiết nhiều…. Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

nhớ tick cho mình nha

5 tháng 9 2017

phản xạ có tác dụng giúp cơ thể phản ứng lại các tác động của môi trường. Ví dụ, tay chạm vào nước nóng thì cần phải phản xạ lại bằng cách rụt tay lại. Nó là một phương thức bảo vệ tự nhiên trước các tác động tiêu cực.

6 tháng 9 2017

Trong sinh học, phản xạ có tác dụng giúp cơ thể phản ứng lại các tác động của môi trường. Ví dụ, tay chạm vào nước nóng thì cần phải phản xạ lại bằng cách rụt tay lại. Nó là một phương thức bảo vệ tự nhiên trước các tác động tiêu cực.
Trong nghiên cứu y học, sinh học, đo đạc phản xạ giúp chúng ta đánh giá được chức năng hoạt động của hệ thần kinh bao gồm tốc độ phản xạ (nhanh hay chậm), cường độ phản xạ (nhiều hay ít), mức độ nhạy (cao hay thấp). Ví dụ phản xạ nhạy là phản ứng xuất hiện ngay khi kích thích rất nhỏ, chỉ cần chạm một cái gai mồng tơi vào gáy thì bạn đã thấy nhột nhưng nếu chạm vào đầu gối thì chưa ăn thua gì

22 tháng 10 2017

-Ý nghĩa của phản xạ:

+Giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống.

+Ở người hình thành các thói quen, tập quán tốt đối với con người.

6 tháng 9 2017

trong sinh học, phản xạ có tác dụng giúp cơ thể phản ứng lại các tác động của môi trường. Ví dụ, tay chạm vào nước nóng thì cần phải phản xạ lại bằng cách rụt tay lại. Nó là một phương thức bảo vệ tự nhiên trước các tác động tiêu cực.

Trong nghiên cứu y học, sinh học, đo đạc phản xạ giúp chúng ta đánh giá được chức năng hoạt động của hệ thần kinh bao gồm tốc độ phản xạ (nhanh hay chậm), cường độ phản xạ (nhiều hay ít), mức độ nhạy (cao hay thấp). Ví dụ phản xạ nhạy là phản ứng xuất hiện ngay khi kích thích rất nhỏ, chỉ cần chạm một cái gai mồng tơi vào gáy thì bạn đã thấy nhột nhưng nếu chạm vào đầu gối thì chưa ăn thua gì.

13 tháng 9 2017

có ai làm ch ạ
mk cx đag cần gấp mong m.n giúp đỡ với ạ

21 tháng 9 2017

ừa tớ cx giống cậu tớ cx đang cần gấp

bn nào tl giúp vs ạ

hihi

10 tháng 9 2017

Những khái niệm liên quan đến lực gồm: phản lực, làm tăng vận tốc của vật; lực cản làm giảm vận tốc của vật; và mô men lực tạo ra sự thay đổi trong vận tốc quay của vật. Nếu không coi vật là chất điể,, mỗi phần của vật sẽ tác dụng những lực lên những phần bên cạnh nó; sự phân bố những lực này trong vật thể được gọi là ứng suất cơ học.[2] Áp suất là một dạng đơn giản của ứng suất. Ứng suất thường làm biến dạng vật rắn hoặc tạo ra dòng trong chất lưu

ko bít có đung ko

5 tháng 9 2017

Nguyên nhân gãy xương có thể do rất nhiều nguyên nhân khác nhau, do tác động của một lực vào xương, lực này có thể bắt đầu từ bên ngoài của cơ thể là trực tiếp hay gián tiếp

Nguyên nhân gãy xương trực tiếp là do bị lực trực tiếp thì đường gãy cắt ngang thẳng qua xương và ổ gãy ở ngay vùng bị ảnh hưởng thường gặp trong các trường hợp như tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai nạn do bom đạn, tai nạn sinh hoạt, tai nạn do tập thể dục thể thao, tai nạn học đường.

Nguyên nhân giáp tiếp dẫn đến gãy xương là do hiện tượng chịu áp lực của cơ thể và sức chống đỡ của xương bị gãy nơi chịu tác động chấn thương gây ra, thường gặp trong các trường hợp như: ngã chống tay xuống đất, các ngón tay buộc phải duỗi hết sức, phần đầu dưới của xương quay phải chịu sức ép giữa mặt đất và sức nặng của cơ thể dẫn đến hiện tượng gãy xương.

4 tháng 9 2017

a) số Nu trên 1 mạch của gen là :

N/2=2700/2=1350 vậy số lượng Nu trên mỗi loại mạch của 1 gen là :

A1=1350/(1+2+3+3)=150

T1=1350/9.2=300

G1=X1=1350/9.3=450

4 tháng 9 2017

mik cũng làm ra như thế rùi nhưng câu b kìa

3 tháng 9 2017

– Trẻ bị còi xương do thiếu vitamin D là nguyên nhân chính dẫn đến vòng kiềng.

– Trẻ tập đứng, tập đi quá sớm.

– Trẻ béo phì, có cân nặng quá tải đối với đôi chân.

– Do thói quen sinh hoạt một số vùng không tốt như: địu trẻ trên lưng, trẻ thường xuyên phải cưỡi ngựa, lừa…

6 tháng 9 2017
  1. – Trẻ bị còi xương do thiếu vitamin D là nguyên nhân chính dẫn đến vòng kiềng.
  2. – Trẻ tập đứng, tập đi quá sớm.
  3. – Trẻ béo phì, có cân nặng quá tải đối với đôi chân.
  4. – Do thói quen sinh hoạt một số vùng không tốt như: địu trẻ trên lưng, trẻ thường xuyên phải cưỡi ngựa, lừa…