K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2022

Vt ptr ion?

`SO_4 ^[2-] + Ba^[2+] -> BaSO_4 \downarrow`

30 tháng 9 2022

Gọi a là phần trăm của các đồng vị 25Mg  (a,b>0)

\(\overline{NTK}_{Mg}=24,305\\ \Leftrightarrow24.79\%+25a+26.\left(21\%-a\right)=24,305\\ \Leftrightarrow a=11,5\%\Rightarrow\%^{25}Mg=11,5\%;\%^{26}Mg=9,5\%\)

 

30 tháng 9 2022

\(\%^{25}Mg=x\left(\%\right)\)

\(\%^{26}Mg=y\left(\%\right)\)

\(TC:\)

\(79\%+x+y=100\%\)

\(\Leftrightarrow x+y=0.21\left(1\right)\)

\(\overline{A_{Mg}}=\dfrac{79\%\cdot24+25\cdot x\%+26\cdot y\%}{100\%}=24.305\)

\(\Rightarrow25x+26y=5.345\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):x=0.115,y=0.095\)

\(\%^{25}Mg=11.5\left(\%\right)\)

\(\%^{26}Mg=9.5\left(\%\right)\)

30 tháng 9 2022

Với VD của em thì Fe chắc chắn hết còn HCl có thể dư

Khi nào là tác dụng vừa đủ với lúc đó sẽ là P.Ứ hết

30 tháng 9 2022

vậy tác dụng hoàn toàn có nghĩa là gì vậy ạ?

30 tháng 9 2022

Em nhập lại đề em nha

30 tháng 9 2022

Tổng số hạt cơ bản X là 58: P+E+N=58 (1)

Nguyên tử X trung hoà về điện: P=E=Z (2) 

Mà, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18: (P+E)-N=18 (3)

(1), (2), (3):

\(\left\{{}\begin{matrix}P+E+N=58\\P=E=Z\\\left(P+E\right)-N=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\2P-N=18\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=19\\N=20\end{matrix}\right.\)

30 tháng 9 2022

theo đề ta có:p+n+e=58

=>2p=n=58(1)

p+e-n=18

=>2p-n=18(2)

Giải hệ phương trình (1) (2)

2p+n=58

2p-n=18

=>p=19

n=20

Vậy p=e=19

n=20 

(để giải hệ phương trình t bấm MODE 5+1)

 

30 tháng 9 2022

Bài nào em nhỉ?

30 tháng 9 2022

loading...  Tính phần trăm số nguyên tử?

30 tháng 9 2022

Tổng số hạt cơ bản X là 40: P+E+N=40 (1)

Nguyên tử X trung hoà về điện: P=E=Z (2) 

Mà, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12: (P+E)-N=12 (3)

(1), (2), (3):

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P+E+N=40\\P=E=Z\\\left(P+E\right)-N=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=40\\2P-N=12\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=13\\N=14\end{matrix}\right.\)

=> Nguyên tử X thuộc nguyên tố nhôm (Al)

Sơ đồ cấu tạo nguyên tử nhôm:

loading...

30 tháng 9 2022
30 tháng 9 2022

Em sửa r ạ

Bài 1: Tìm nguyên tử khối của đồng vị còn lại trg các trường hợp sau:a)Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là 79,91. Biết X có hai đồng vị trong đó đồng vị 79X chiếm 54,5% số nguyên tử.b) Nguyên tử khối trung bình K là 39,136. Biết K có ba đồng vị trong đó có 2 đồng vị 39K(93,26%),40K(0,01%).c)Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 28, số nguyên tử...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm nguyên tử khối của đồng vị còn lại trg các trường hợp sau:

a)Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là 79,91. Biết X có hai đồng vị trong đó đồng vị 79X chiếm 54,5% số nguyên tử.

b) Nguyên tử khối trung bình K là 39,136. Biết K có ba đồng vị trong đó có 2 đồng vị 39K(93,26%),40K(0,01%).

c)Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 28, số nguyên tử đồng vị X bằng 0,37 lần số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số n của đồng vị X là bao nhiêu?

Bài 2:Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Trong tự nhiên, Cu có 2 đồng vị X và Y có tổng số khối là 128. Số nguyên tử của đồng vị X bằng 0,37 số nguyên tử của đồng vị Y. Xác định số khối  của 2 đồng vị X và Y.

1.Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. R có 2 đồng vị. Biết 79zR chiếm 54,5%. Nguyên tử khối của đồng vị còn lại là bao nhiêu?

2.Cu có 2 đồng vị 6329Cu chiếm 79% và A29Cu, biết Ē=63,64. Tính số khối đồng vị thứ 2.

3.Ar có 3 đồng vị 3618Ar chiếm 0,34%, 3818Ar chiếm 0,06% và A18Ar, biết Ē=39,98. Tính số khối thứ 3.

4.Ag có 2 đồng vị 10747Ag chiếm 56% và A47Ag ,biết Ē=107,87. Tính số khối đồng vị thứ 2.

1
30 tháng 9 2022

Đề chưa đủ em

30 tháng 9 2022

\(a,M_X=\dfrac{16}{0,1}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ b,M_X=M_{Y_2O_3}=2M_Y+3.16=2M_Y+48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow2M_Y+48=160\\ \Leftrightarrow M_Y=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow Y:Sắt\left(Fe=56\right)\\ \Rightarrow X:Fe_2O_3\left(Sắt\left(III\right)oxit\right)\)