K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                               Chọn 1 đề Tiếng Việt dưới để viết bài văn.Đề 1:Hãy tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thíchGợi ý:1.Mở bàiGiới thiệu về đồ vật:+ Đó là đồ vật gì?+ Đồ vật ấy được đặt ở đâu?2. Thân bài- Đặc điểm của đồ vật:+ Hình dáng+ Màu sắc+ Kích thước+ Cấu tạo+ Họa tiết- Vai trò, ý nghĩa của đồ vật trong gia đình:+ Đồ vật ấy dùng...
Đọc tiếp

                               Chọn 1 đề Tiếng Việt dưới để viết bài văn.

Đề 1:Hãy tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích

Gợi ý:

1.Mở bài

Giới thiệu về đồ vật:
+ Đó là đồ vật gì?
+ Đồ vật ấy được đặt ở đâu?

2. Thân bài

- Đặc điểm của đồ vật:
+ Hình dáng
+ Màu sắc
+ Kích thước
+ Cấu tạo
+ Họa tiết

- Vai trò, ý nghĩa của đồ vật trong gia đình:
+ Đồ vật ấy dùng để làm gì?
+ Sự xuất hiện của đồ vật làm thay đổi gì trong cuộc sống của gia đình em không?

3. Kết bài

- Tình cảm của em với đồ vật ấy:
+ Yêu thích, trân trọng
+ Lời hứa giữ gìn, bảo vệ

Đề 2:Hãy tả về một lễ hội ở quê hương em.

Gợi ý:

I. Mở bài:

- Giới thiệu lễ hội ghi lại những nét đẹp của phong tục truyền thống hoặc thể hiện khí thế sôi nổi của thời đại.

II. Thân bài:

- Giới thiệu những đặc điểm của lễ hội theo kết cấu thời gian kết hợp với kết cấu logic.

– Trình bày thời gian tổ chức lễ hội, địa điểm, nguồn gốc lễ hội:+ Thời gian cụ thể (thời gian ấy gắn với ý nghĩa lịch sử như thế nào).

+ Địa điểm tổ chức lễ hội.

+ Nguồn gốc,lí do tổ chức lễ hội (tôn vinh nét đẹp phong tục truyền thống hay thể hiện khí thế sôi nổi của thời đại).

– Giới thiệu các công việc chuẩn bị cho lễ hội:

+ Chuẩn bị các tiết mục biểu diễn.

+ Chuẩn bị trang trí, tiến trình lễ hội (nếu là lễ hội truyền thống thì chuẩn bị cho việc rước kiệu, trang trí kiệu, chọn người…).

+ Chuẩn bị về địa điểm…

– Giới thiệu diễn biến của lễ hội theo trình tự thời gian. Thường lễ hội có hai phần: phần lễ và phần hội.

+ Nếu là lễ hội tôn vinh nét đẹp phong tục truyền thống thì bao gồm: rước kiệu lễ Phật, dâng hương lễ vật, các hình thức diễn xướng dân gian, các đoàn khách thập phương.

                                                                      (Hạn:6/1/2022)

 

2
4 tháng 1 2022

Năm nào cũng vậy, cứ mỗi độ nghỉ hè xong, gần đến năm học là mẹ lại đưa tôi đi chuẩn bị những đồ dùng học tập cần thiết cho năm học mới. Mẹ chuẩn bị rất nhiều và đầy đủ đồ dùng học tập cho tôi nhưng đồ mà tôi yêu thích nhất là cây bút mực Thiên Long.

Cây bút mực ấy dài tầm khoảng mười lăm phân. Phần nắp bút màu tím bằng nhựa có cả ghim cài nhìn thấy bắt mắt. Phần thân bút màu trắng, bằng nhựa cứng. Trên thân bút, có ghi dòng chữ Thiên Long thật đậm. Chỉ cần mở nắp bút ra là chúng ta sẽ nhìn thấy ruột bút. Ruột bút ở bên trong thân bút, bên trong có chứa mực. Ngòi bút bằng ngòi kim, trên có gắn hòn bi sắt để khi viết thì dễ dàng hơn. Chỉ cần mở nắp bút ra là ta có thể viết rất dễ dàng.

Cây bút mực rất có ích đối với học sinh. Màu tím của bút đã trở thành biểu tượng cho lứa tuổi học sinh trong trắng, ngây thơ với những hoài bão, ước mơ thật đẹp. Bút mực Thiên Long viết rất trơn và đẹp, giá thành lại rẻ, chỉ vài nghìn đồng một chiếc, chẳng thế mà nó luôn được rất nhiều học sinh ưa dùng, luôn được học sinh dùng để viết và cả trong thi cử. Chính từ những chiếc bút mực ấy mà bao người đã nên danh trong đường đời, bút mực Thiên Long đã đồng hành cùng học sinh, nâng cánh ước mơ, nuôi dưỡng tài năng bao thế hệ. Bút mực thực sự rất nổi tiếng, được mọi lứa tuổi học sinh ưa dùng. Không những vậy, bút mực Thiên Long không chỉ có nguyên màu tím mà còn có rất nhiều màu khác như màu xanh, màu đen- rất phù hợp với lứa tuổi học sinh cấp Hai, học sinh cấp Ba, phù hợp với nhiều người ở nhiều ngành nghề khác nhau, có màu đỏ phù hợp cho những thầy giáo, cô giáo chấm bài. Với kiểu dáng ưa nhìn, gọn nhẹ, bút Thiên Long chính là đồ dùng học tập thật tiện lợi, chỉ cần bỏ gọn một góc trong hộp bút là xong. Tuy nhiên, nếu để bị rơi bút nhiều lần thì ngòi bút sẽ bị hỏng, tắc mực, sẽ không thể viết trơn tru nữa, do đó khi dùng xong, chúng ta cần lưu ý là đậy nắp bút và để cẩn thận, tránh làm rơi bút nhiều lần, có như vậy bút mới bền. Khi viết hết mực, ta chỉ cần bỏ chiếc ngòi cũ đi và thay ngòi mới là có thể tiếp tục viết dễ dàng.

Chiếc bút mực mãi là đồ dùng học tập ưa thích của tôi. Chiếc bút sẽ mãi là người bạn đồng hành với tôi trong những tháng năm đi học và cả sau này.

4 tháng 1 2022

Đề 1 :

Tham khảo ạ :

Nhà em có một cái đồng hồ treo tường ở trên đỉnh kệ tivi. Em thấy cái đồng hồ này của nhà em đã có từ rất lâu và nó có ý nghĩa rất lớn đối cới gia đình em.

Cái đồng hồ treo tường này là đồ dùng đầu tiên ba em mua được từ tháng lương đầu tiên của mình. Vì thế nó cũng hơi cổ không được đẹp như những chiếc đồng hồ hiện đại bây giờ. Cái đồng hồ có hình chữ nhật màu vàng nhạt được làm bằng nhựa cứng. Chiều dài của cái đồng hồ khoảng 30 cm và chiều rộng khoảng 20 cm. bên trong là thứ tự số từ 1 -12 để chỉ 12 tiếng trong ngày. Đồng hồ có bakim, kim màu đen chỉ giờ, màu đỏ chỉ phút và màu vàng chỉ giây. Bên trên là một mặt kính trắng để bảo vệ kim đồng hồ không bị bụi bẩn hay va đập làm hỏng kim đồng hồ.

Đằng sau chiếc đồng hồ được sơn màu trắng tinh. Có một chỗ để pin giúp ch chiếc đồng hồ hoặt động và hai chiếc nút có thể xoay được để hiệu chỉnh giờ, phút mỗi khi đồng hồ thay pin.

Chiếc đồng hồ nhìn rất đơn giản nhưng nó giúp ích cho gia đình em rất nhiều. Nó giúp cho ga đình em biết chính xác thời gian và làm việc sao cho phù hợp và có hiệu quả. Nhờ chiếc đồng hồ này mà em luôn đi học đúng giờ.

Em thấy rất quý chiếc đồng hồ này, em sẽ mua pin thay cho nó để nó có thể hoạt động thường xuyên và cho gia đình biết chính xác giờ trong ngày và để có một ngày làm việc và học tập có hiệu quả hơn.

Đề 2

Vào những ngày đầu mùa xuân, làng em lại náo nức tổ chức ngày hội xuân với những hoạt động vui chơi hấp dẫn. Trong đó, được nhiều người mong chờ nhất chính là ngày thứ ba của hội xuân: ngày hội đấu vật.

Ngày hội đấu vật chính là ngày mà các đấu sĩ đấu vật tham gia thi đấu, tìm ra người mạnh nhất. Để chuẩn bị cho ngày hội này, các tuyển thủ đã ra sức tập luyện chăm chỉ suốt cả năm. Danh sách và thứ tự thi đấu đã được chọn lựa và sắp xếp một cách công bằng thông qua việc bốc thăm từ cả tháng trước đó. Tuy chỉ là hội thi của làng, nhưng không phải ai muốn thi cũng được đâu nhé. Ban giám khảo sẽ thống nhất những tiêu chí về hình thể, kĩ năng và cả lịch sử thi đấu để chọn những người đủ khả năng vào thi ở ngày hội.

Vào ngày hội, người dân kéo nhau đến xem đông lắm, thậm chí có cả những người xứ khác nữa. Họ tụ tập quanh sân đấu, say mê ngắm nhìn và cổ vũ nhiệt tình. Thậm chí có người sau hôm đó, về nhà bị khàn cả giọng. Trên sân đấu có nền cát, từng cặp đấu sĩ bắt đầu lên sân. Họ để mình trần, đóng khố - trang phục dân dã của người Việt xưa. Sau tiếng trống ra hiệu của trọng tài, họ lao vào nhau, cầm vai, cầm chân, ra sức vật ngã đối phương. Tất cả sức mạnh, kĩ xảo đều được đem ra sử dụng. Chẳng mấy chốc mà ai cũng vã mồ hôi, ánh lên dưới nắng xuân phơi phới. Cuối cùng, sẽ có người thắng kẻ thua, nhưng dù là ai cũng có một nụ cười hạnh phúc trên môi. Bởi họ đến tham gia hội thi là để giao lưu, làm quen với người cùng chí hướng, chứ không phải chỉ vì phần thưởng.


 
Với em, ngày hội đấu vật là lễ hội mà em yêu thích nhất. Bởi nó đã truyền cho em những nhiệt huyết tươi mới, giúp em có thêm động lực để rèn luyện bản thân.

ĐI HỌC ĐỀUMấy hôm nay mưa kéo dài. Đất trời trắng xóa một màu. Chỉ mới từ trong nhàbước ra đến sân đã ướt như chuột lột. Trời đất này chỉ có mà đi ngủ hoặc là đánh bạnvới mẻ ngô rang. Thế mà có người vẫn đi. Người ấy là Sơn. Em nghe trong tiếngmưa rơi có nhịp trống trường. Tiếng trống nghe nhòe nhòe nhưng rõ lắm.- Tùng...Tùng...! Tu...ù...ùng...Em lại như nghe tiếng cô giáo...
Đọc tiếp

ĐI HỌC ĐỀU
Mấy hôm nay mưa kéo dài. Đất trời trắng xóa một màu. Chỉ mới từ trong nhà
bước ra đến sân đã ướt như chuột lột. Trời đất này chỉ có mà đi ngủ hoặc là đánh bạn
với mẻ ngô rang. Thế mà có người vẫn đi. Người ấy là Sơn. Em nghe trong tiếng
mưa rơi có nhịp trống trường. Tiếng trống nghe nhòe nhòe nhưng rõ lắm.
- Tùng...Tùng...! Tu...ù...ùng...
Em lại như nghe tiếng cô giáo ân cần nhắc nhớ: "Có đi học đều, các em mới nghe
cô giảng đầy đủ và mới hiểu bài tốt".
Sơn xốc lại mảnh vải nhựa rồi từ trên hè lao xuống sân, ra cổng giữa những hạt
mưa đang thi nhau tuôn rơi. "Kệ nó! Miễn là kéo khít mảnh vải nhựa lại cho nước mưa
khỏi chui vào người!". Trời vẫn mưa. Nhưng Sơn đã đến lớp rất đúng giờ. Và một điều
đáng khen nữa là từ khi vào lớp Một, Sơn chưa nghỉ một buổi học nào.

Đặt một câu nêu đặc điểm của Sơn  

 Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp:
giảng bài, điểm danh, xếp hàng, chấm bài, phát biểu, soạn giáo án, viết bài.
- Các từ chỉ hoạt động của học sinh:

2
4 tháng 1 2022

dễ mà tự lm ik

4 tháng 1 2022

dễ mà em

4 tháng 1 2022

Từ " bạch" trong từ " Lạch bạch " là từ láy . Còn lại trong các từ " Bạch cầu , Bạch mã , Bạch tạng " có nghĩa là trắng .

4 tháng 1 2022

lạnh lùng - sôi nổi

hả hê - gắt gỏng

2 cặp từ trái nghĩa là: buồn - vui, lạnh lùng - sôi nổi.

Chúc bạn học tốt

Phần I: Đọc hiểu : Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: “Hơn ba tháng, bà lão chỉ ăn toàn bánh đúc. Mới đầu, còn được ngày ba tấm. Sau cùng thì một tấm cũng không có nữa. Tiền hết cả. Mỗi sáng, bà ra chợ xin người này một miếng, người kia một miếng. Ai lấy đâu mà ngày nào cũng cho như vậy? Lòng thương cũng có hạn. Mấy hôm nay bà nhịn đói. Bởi thế bà lại đem con ra...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc hiểu : Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: “Hơn ba tháng, bà lão chỉ ăn toàn bánh đúc. Mới đầu, còn được ngày ba tấm. Sau cùng thì một tấm cũng không có nữa. Tiền hết cả. Mỗi sáng, bà ra chợ xin người này một miếng, người kia một miếng. Ai lấy đâu mà ngày nào cũng cho như vậy? Lòng thương cũng có hạn. Mấy hôm nay bà nhịn đói. Bởi thế bà lại đem con ra hờ. Bà hờ thê thảm lắm. Bà hờ suốt đêm. Bà khóc đến gần mòn hết ra thành nước mắt. Đến gần sáng, bà không còn sức mà khóc nữa. Bà nằm ẹp bụng xuống chiếu, nghĩ ngợi. Có người nói: những lúc đói, trí người ta sáng suốt. Có lẽ đúng như thế thật. Bởi vì bà lão bỗng tìm ra một kế. Bà ra đi...” (Trích Một bữa no, Nam Cao, “Tuyển tập Nam Cao tập I”, NXB Văn học 1993) Câu 1: (0.5 điểm) Phương thức biểu đạt chính của trích đoạn nêu trên là gì? Câu 2: (0.5 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn trích? Câu 3: (1.0 điểm) Em hãy tìm một trường từ vựng có trong đoạn trích nêu trên. Hãy đặt tên cho trường từ vựng mà em đã tìm được?

1
4 tháng 1 2022

Câu 1 : PTBĐ : tự sự 
Câu 2 : Nội dung chính của đoạn trích là : Sự nghèo đói , và cái chết đầy thương tâm của 1 bà lão nghèo .
Câu 3 : Trường từ vựng : khóc , nằm ẹp , nghĩ ngợi . Tên : tâm trạng của bà lão 

Chúc em học tốt nhé ><

Em hãy đọc thầm văn bản sau và trả lời các câu hỏi.Mùa hoa cải dầu (Nanohana) thường rộ vào khoảng tháng 3, tháng 4, và đến gần cuối tháng 5 - lúc cây cải đã hơi già và hoa nở vàng rực rỡ. Vào thời gian này những bông hoa cải bắt đầu nở rộ và đẹp nhất trong năm. Khi đi trên những cánh đồng hoa cải, các bạn sẽ thấy những bụi phấn hoa cải bám trên quần áo tạo nên hương thơm...
Đọc tiếp

Em hãy đọc thầm văn bản sau và trả lời các câu hỏi.

Mùa hoa cải dầu (Nanohana) thường rộ vào khoảng tháng 3, tháng 4, và đến gần cuối tháng 5 - lúc cây cải đã hơi già và hoa nở vàng rực rỡ. Vào thời gian này những bông hoa cải bắt đầu nở rộ và đẹp nhất trong năm. Khi đi trên những cánh đồng hoa cải, các bạn sẽ thấy những bụi phấn hoa cải bám trên quần áo tạo nên hương thơm độc đáo, đó là mùi hương cay cay nồng nồng khó tả.

Hoa cải dầu thường được dùng làm thực phẩm và có vị hơi đắng. Khi tuyết của mùa đông vừa tan, hạt cải đã được gieo ngay xuống các cánh đồng, để khi nắng xuân vừa ấm rực, thì giống như các loài cây hoa khác, cây cải cũng tưng bừng nở hoa.

 Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

1. Hoa cải dầu thường nở vào khoảng thời gian nào trong năm?

A. Từ tháng 3 đến giữa tháng 5

B. Từ tháng 3 đến cuối tháng 5

C. Từ tháng 3 đến đầu tháng 5

2. Thời điểm nào thì được gọi là “mùa hoa cải dầu”?

A. Khi cây cải dầu bắt đầu ra những nụ hoa đầu tiên

B. Khi những cây cải non vừa phát triển, xanh tốt

C. Khi những cây cải dầu hơi già và hoa thì nở vàng rực

3. Hoa cải dầu có mùi hương như thế nào?

A. Mùi hương cay cay nồng nồng khó tả

B. Mùi hương ngọt ngào mê say

C. Mùi hương nhạt nhòa khó nhận thấy

4. Người ta thường gieo trồng cây cải dầu khi nào?

A. Khi những bông tuyết đầu tiên rơi xuống

B. Khi có một lớp tuyết dày bao phủ trên mặt đất

C. Khi lớp tuyết dày vừa tan đi hết

3

Mình bổ sung thêm câu 2, 3 ,4

Câu 2: C. Khi những cây cải dầu hơi già và hoa thì nở vàng rực.

Câu 3: A. Mùi hương cay cay nồng nồng khó tả.

Câu 4: C. Khi lớp tuyết dày vừa tan đi hết.

Chúc bạn học tốt =)

Câu 1. B. Từ tháng 3 đến cuối tháng 5

TL: 

Đoạn thơ nói về vẻ đẹp quê hương và tình yêu thiêng liêng của tác giả dành cho quê hương mình.

@Trunglaai

~HT~

 
 
4 tháng 1 2022

lên mạng em nhá

Đọcđoạn tríchvăn bảnsau và thực hiện các yêu cầu:“ ...Bên cầu Hiền Lương, buổi sáng, bầu trời Vĩnh Linh xanh trong,chanhoà ánh nắng,bồng bềnh mây trắng. Dòng sông Bến Hải lấp lánh muôn ngàn ánhbạc bởi những tia nắng phản chiếu muôn trùng con sóng lăn tăn đi về phíabiển.Sông nước Hiền Lương hiền hoà bốn bề yên ắng đến lạ. Chỉ có xôn xao sóng gợnvà lóng lánh mây trời như thể...
Đọc tiếp
Đọc
đoạn trích
n bản
sau và thực hiện các yêu cầu:
“ ...
Bên cầu Hiền Lương, buổi sáng, b
ầu trời Vĩnh Linh xanh trong
,
chan
hoà ánh nắng,
bồng bềnh mây trắng. Dòng sông B
ến Hải lấp lánh muôn ngàn ánh
bạc bởi những tia nắng phản chiếu muôn trùng con sóng lăn tăn đi về phía
biển.
Sông nước Hiền Lương hiền hoà bốn bề yên ắng đến lạ. Chỉ có xôn xao sóng gợn
và lóng lánh mây trời như thể đang đồng hành cùng
con nước dềnh dàng theo
hướng C
ửa Tùng mà về với đại dương bao la. Ai hay, cái con sông hiền lành như
thế lại có một thời l
à nơi “tỳ vai của chiếc đòn gánh nặng hai đầu đất nước”; từng
là chứng nhân của “nỗi đau chia cắt bên ni bên nớ dằng dặc hai chục năm ròng”.
Trong ánh bình minh buổi sớm, đôi bờ Hiền Lương chẳng khác gì bức bích họa.
Dòng nước lững lờ buông trôi một cách t
hơ mộng dưới gầm cầu hai sắc vàng xanh
(1)
khiến cho cảnh vật đôi bờ tuyến lửa hiện lên thật thanh bình. Từ điểm phân
ranh giới ở giữa cây cầu trông sang mạn Bắc ta vẫn thấy đó lá cờ đỏ sao vàng năm
cánh cùng với khát vọng “Nước Việt Nam là một, dân tộc Vi
ệt Nam là một. Sông
có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi” đang phần
phật tung bay ngạo nghễ kiên cường trên cột cờ giới tuyến. Ngó về phía bờ Nam,
ta không chỉ nhìn thấy cụm tượng đài
"Khát vọng thống nhất" mà
thấy cả nguyên
v
ẹn, sừng sững những tháp canh, lô cốt tựa như những vết sẹo găm vào dòng chảy
của thời gian làm hằn lên bao vết đau thương chưa thể chữa lành, khiến cho đất mẹ
vẫn đang còn âm ỉ nhói đau
Ao ước mãi thế rồi cũng có ngày ta đến được nơi này. Con sông giới tu
yến.
Dòng chảy của những khát vọng cùng với bao nỗi thương nhớ, chia ly, xa cách.
Đứng giữa đôi bờ nhớ thương, trong nắng gió chênh chao, bâng khuâng lặng ngắm
con sông lịch sử với một dòng xanh trong êm ả đang lững lờ trôi như thể bao con
sông kh
ác của kh
úc ruột miền Trung
hướng về phía biển giữa bạt ngàn cỏ dại
hoang sơ mướt xanh được điểm xuyết bởi những chòm xuyến chi nhị vàng cánh
trắng nở êm đềm, rung rinh phía dưới chân cầu, bỗng thấy đâu đó trong mình như
thể đang ngân lên điệu hò da diết: “
Cầu Hiền
Lương ai tường mấy nhịp
/
Thiếp
thương chàng nỏ biết mấy mươi
/
Cách nhau chỉ tấc gang thôi
/
Tại răng không ngỏ
đôi lời cùng nhau”. Thế đấy! Đâu còn còn cuộc chiến sắc màu hay cái cảnh chọi
cờ, đấu loa của hai bờ Bắc
Nam. Dòng sông, cây cầu và đôi bờ tha
nh bình quá!
Cứ ngỡ như chiến tranh với những bom rơi đạn nổ chưa từng đi qua chốn này.
.
(“Đôi bờ Hiền Lương, hò hẹn mãi thế rồi cũng đến”,
theo
Phương Nam
văn hóa và phát triển
,
ngày 20/9/2018)
0
4 tháng 1 2022

Từ "những" trong câu: "Có những ba trăm người tham gia." thuộc loại từ nào?

A.Tình thái từ

B.Thán từ

C.Quan hệ từ

D.Trợ từ

Từ "những" trong câu: "Có những ba trăm người tham gia." thuộc loại từ nào?

A.Tình thái từ

B.Thán từ

C.Quan hệ từ

D.Trợ từ

@Trunglaai?

ĐỀKIỂMTRACUỐIHỌC KÌI, NĂM HỌC 2021-2022MÔN NGỮVĂN LỚP 6–ĐỀ SỐ 1(Thời gian làm bài:90 phút-không kểthời gian giaođề)Phần I:Đọchiểu(5.0điểm)Đọcđoạn tríchvăn bảnsau và thực hiện các yêu cầu:“ ...Bên cầu Hiền Lương, buổi sáng, bầu trời Vĩnh Linh xanh trong,chanhoà ánh nắng,bồng bềnh mây trắng. Dòng sông Bến Hải lấp lánh muôn ngàn ánhbạc bởi những tia nắng phản chiếu muôn trùng...
Đọc tiếp
ĐỀ
KIỂM
TRA
CUỐI
H
C K
Ì
I
, NĂM HỌC 2021
-
2022
M
Ô
N NG
V
Ă
N L
P 6
ĐỀ SỐ 1
(
Th
i gian l
à
m b
à
i:
90 ph
ú
t
-
k
h
ô
ng k
th
i gian giao
đề
)
Phần I:
Đọc
hiểu
(
5
.0
điểm)
Đọc
đoạn trích
n bản
sau và thực hiện các yêu cầu:
“ ...
Bên cầu Hiền Lương, buổi sáng, b
ầu trời Vĩnh Linh xanh trong
,
chan
hoà ánh nắng,
bồng bềnh mây trắng. Dòng sông B
ến Hải lấp lánh muôn ngàn ánh
bạc bởi những tia nắng phản chiếu muôn trùng con sóng lăn tăn đi về phía
biển.
Sông nước Hiền Lương hiền hoà bốn bề yên ắng đến lạ. Chỉ có xôn xao sóng gợn
và lóng lánh mây trời như thể đang đồng hành cùng
con nước dềnh dàng theo
hướng C
ửa Tùng mà về với đại dương bao la. Ai hay, cái con sông hiền lành như
thế lại có một thời l
à nơi “tỳ vai của chiếc đòn gánh nặng hai đầu đất nước”; từng
là chứng nhân của “nỗi đau chia cắt bên ni bên nớ dằng dặc hai chục năm ròng”.
Trong ánh bình minh buổi sớm, đôi bờ Hiền Lương chẳng khác gì bức bích họa.
Dòng nước lững lờ buông trôi một cách t
hơ mộng dưới gầm cầu hai sắc vàng xanh
(1)
khiến cho cảnh vật đôi bờ tuyến lửa hiện lên thật thanh bình. Từ điểm phân
ranh giới ở giữa cây cầu trông sang mạn Bắc ta vẫn thấy đó lá cờ đỏ sao vàng năm
cánh cùng với khát vọng “Nước Việt Nam là một, dân tộc Vi
ệt Nam là một. Sông
có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi” đang phần
phật tung bay ngạo nghễ kiên cường trên cột cờ giới tuyến. Ngó về phía bờ Nam,
ta không chỉ nhìn thấy cụm tượng đài
"Khát vọng thống nhất" mà
thấy cả nguyên
v
ẹn, sừng sững những tháp canh, lô cốt tựa như những vết sẹo găm vào dòng chảy
của thời gian làm hằn lên bao vết đau thương chưa thể chữa lành, khiến cho đất mẹ
vẫn đang còn âm ỉ nhói đau
Ao ước mãi thế rồi cũng có ngày ta đến được nơi này. Con sông giới tu
yến.
Dòng chảy của những khát vọng cùng với bao nỗi thương nhớ, chia ly, xa cách.
Đứng giữa đôi bờ nhớ thương, trong nắng gió chênh chao, bâng khuâng lặng ngắm
con sông lịch sử với một dòng xanh trong êm ả đang lững lờ trôi như thể bao con
sông kh
ác của kh
úc ruột miền Trung
hướng về phía biển giữa bạt ngàn cỏ dại
hoang sơ mướt xanh được điểm xuyết bởi những chòm xuyến chi nhị vàng cánh
trắng nở êm đềm, rung rinh phía dưới chân cầu, bỗng thấy đâu đó trong mình như
thể đang ngân lên điệu hò da diết: “
Cầu Hiền
Lương ai tường mấy nhịp
/
Thiếp
thương chàng nỏ biết mấy mươi
/
Cách nhau chỉ tấc gang thôi
/
Tại răng không ngỏ
đôi lời cùng nhau”. Thế đấy! Đâu còn còn cuộc chiến sắc màu hay cái cảnh chọi
cờ, đấu loa của hai bờ Bắc
Nam. Dòng sông, cây cầu và đôi bờ tha
nh bình quá!
Cứ ngỡ như chiến tranh với những bom rơi đạn nổ chưa từng đi qua chốn này.
.
(“Đôi bờ Hiền Lương, hò hẹn mãi thế rồi cũng đến”,
theo
Phương Nam
văn hóa và phát triển
,
ngày 20/9/2018)
Câu
1
. Tìm 4 t
ừ láy có trong đoạn văn cuối cùng. (1.0
đ
)
Câu 2
. Cho biết tác dụng của các từ láy đó? (0.5
đ
)

Câu
3
. Em hãy tìm một biện pháp tu từ nghệ thuật
nhân hóa hoặc so sánh
được tác giả sử dụng trong đoạn trích? (0.5
đ)
Câu 4
.
Phân tích tác dụng của biện pháp tu
từ nghệ thuật đó.
(0.5
đ
)
Câu
5
. Tìm những
chi tiết,
hình ả
nh miêu tả dòng sông và cảnh vật hai bên
cầu Hiền Lương. (0.5
đ
)
Câu 6
.
Những
chi tiế
t, hình ảnh miêu tả dòng sông cùng
cảnh vật hai bên
cầu Hiền Lương
gợi cho em cảm nhậ
n được điều gì
về dòng sô
ng
?
(0.5
đ
)
Câu
7
. Qua các chi tiết miêu tả cảnh vật dòng sông và hai bên bờ sông Hiền
Lương
em cảm n
hận được điều gì về tình cảm của tác giả? (0.5
đ
)
Câu 8
. Đoạn trích v
ăn
bản
trên thuộc thể loại
văn học
nào?
(0.5
đ
)
Câu
9
.
Hãy chỉ ra những đặ
c điểm cơ b
ản về thể loại của trích đoạn
văn
bản
trên?
(0.5
đ
)
Phần II:
Viết
(5 điểm)
Đọc
đoạn
thơ sau
và thực hiện các yêu cầu
:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre
không
ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người
Chẳng may th
ân gãy cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc, tre nhường cho con
.
(
Tre Việt Nam
, Nguyễn Duy,
Mẹ và em
, NXB Thanh Hoá, 1987
)
Câu
1
.
Đoạn thơ trên được làm theo thể thơ nào?
Câu
2
.
Hãy viết một đ
oạn văn khoảng từ 7 đến 10
câu
nêu cảm nhận của em
về
đoạn thơ trên.
.........................................................
Chú thích
: 1. Cầu Hiền Lư
ơng bắc qua sông Bến Hải
tại thôn Hiền Lương,
Hiền Thành
, huyện
Vĩnh Linh
, tỉnh
Quảng Trị
.
Cây cầu này được
Pháp làm
lại
vào năm 1952
gồm 7 nhịp, dài 178
m
, trụ bằng
bê tông cốt thép
, dầm cầu bằng
thép
,
mặt lát bằng
gỗ
thông
, rộng 4
m
, hai bên có thành chắn cao 1,2
m
.
Giữa
cầu vạch một
đường sơn màu trắn
g kẻ ngang chia làm hai phần, mỗi bên dài 89
m
, sơn hai màu
khác nhau. Bờ Bắc sơn màu xanh, bờ Nam sơn màu vàng.
Trước năm 1975 cây cầu
là giớ
i tuyến phân chia hai miền Nam
-
Bắc.
1
4 tháng 1 2022

rối não quá!